Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Dương Thị Liên

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Dương Thị Liên

2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:

Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

M là trung điểm của AB

MA +MB = AB

MA = MB

Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.

 

ppt 43 trang haiyen789 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Dương Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 6A2CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 6A2GV: DƯƠNG THỊ LIÊNTRƯỜNG THCS2 SÔNG ĐỐCCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 6A2 a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ..MA + MB = ABCâu hỏi OMNb a b) Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm nằm giữa hai điểm và MON Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống( ):1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Điểm M có vị trí như thế nào so với điểm A và B?Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M cách đều hai điểm A,B Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.M nằm ở vị trí nào trên AB?Trung điểm M của đoạn thẳng ABHình 1MINHình 2MINMINHình 3Bài tập : Trong các hình vẽ sau, hình nào có I là trung điểm của đoạn thẳng MN?Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN......Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.AB012345M2,5cm Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:M là trung điểm của AB MA +MB = ABMA = MBC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊyABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABMC¸ch 2. GÊp giÊy. ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào? M B A Có vô số điểm nằm giữa hai điểm A, BCó vô số điểm nằm cách đều hai điểm A, B Có duy nhất một điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A, BMỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểmM là trung điểm của đoạn thẳng ABMA + MB = ABMA = MBGHI NHỚ Dùng thước có chia khoảng Gấp giấy2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:1. Trung điểm của đoạn thẳng:Bài 63 ( SGK/ T126)abcdIA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB và IA = IBIA = IB = AB2ĐúngĐúngSaiSai ĐiÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi : Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Em hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: - Học bài và luyện cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập 60, 61SGK;- Chuẩn bị “ Luyện tập’’. Bài 60 (SGK-125).  Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Hướng dẫn oAB2 cm4 cm TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !Quý thầy cô và các em học sinh lớp 6A2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_10_trung_diem_cua_doan_thang_d.ppt