Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Hoàng Đình Quỳnh

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Hoàng Đình Quỳnh

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Bài toán

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh OA và AB.

a) Vì hai điểm A, B thuộc tia Ox và OA < ob="" (4cm=""><>

Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:

 OA + AB = OB

 4 + AB = 8

 AB = 8 – 4

 AB = 4 (cm)

Mà OA = 4cm nên OA = AB = 4 (cm)

 

ppt 24 trang haiyen789 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Trung điểm của đoạn thẳng - Hoàng Đình Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chămngoan häc giáiKÝnh thÇy mÕn b¹nnhiÖt liÖt chµo mõngc¸c thÇy, c« vÒ dù giêTRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGHoàng Đình QuỳnhHAY QUÁ CHỈ VIỆC DẠYTrên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh OA và AB.a) Vì hai điểm A, B thuộc tia Ox và OA < OB (4cm < 8cm)Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:	OA + AB = OB	 4 + AB = 8	 AB = 8 – 4 	 AB = 4 (cm)Mà OA = 4cm nên OA = AB = 4 (cm)GiảiBài toánHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG4cm8cmHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚITIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) Ta thấy: Điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A, B Cho hình vẽTa nói: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài toán: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào cho ta điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN?MNIHình 1MNIHình 2MNIHình 3Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MNTIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳngM còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngBài toán: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng MA.GiảiKhi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có: MA + MB = AB và MA = MBSuy ra MA = MB = .AB = .5 = 2,5 cmb) Nhận xét: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thìMA = MB = .AB 5cmTrên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.MAB Cách 1: Dùng thước chia khoảngc) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ABVí dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.ABABABMxyCách 2: Gấp giấyBước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấyBước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm ABước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác địnhABMCách 3. Dùng thước và compaChú ý: Bán kính hai đường tròn tâm A, B bằng nhau và lớn hơn AB:2TIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳngM còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳnga) Bài toán:b) Nhận xét: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thìMA = MB = .AB c) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB:Cách 2: Gấp giấyCách 1: Dùng thước chia khoảngCách 3: Dùng thước và compaĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dài bằng nhauCách làm: - Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng - Chập hai đầu đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ - Dùng đoạn dây đó để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhauNếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào? ?M B A Có vô số điểm nằm giữa hai điểm A, BCó vô số điểm nằm cách đều hai điểm A, BCó duy nhất một điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A, BTIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳngM còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳnga) Bài toán:b) Nhận xét: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thìMA = MB = .AB c) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB:Cách 1: Dùng thước chia khoảngCách 2: Gấp giấyCách 3: Dùng thước và compad) Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNGABCDIA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB và IA = IBIA = IB = ĐúngĐúngSaiSaiTrong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: .AB Bài tập 1: (Bài 63 sgk - 126)Bài tập 2: (Bài 60 sgk - 125) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và AB.c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?a) Do hai điểm A, B thuộc tia Ox và OA < OB (2cm < 4cm)b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB Giải2 + AB = 4AB = 4 – 2 = 2 (cm) Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.Thay OA = 2 cm, OB = 4 cm ta được:Mà OA = 2cm, suy ra OA = AB = 2 (cm) c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 2 (cm)Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 2cm4cm* Nhận xét: Để chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta cần chứng tỏ M thỏa mãn hai điều kiện: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M cách đều A và B (MA = MB)HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI VÀ SÁNG TẠOĐiểm M nằm ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB?Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾXác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾXác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾỨng dụng trung điểm của đoạn thẳng. Bằng dụng cụ giấy carton, băng keo và các đồ dùng cần thiết các em hãy tạo ra một chiếc cân đĩa. ( Ví dụ: hình vẽ sau)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học bài theo sgk và vở ghi Phân biệt: +) Điểm nằm giữa +) Điểm chính giữa- Làm các bài tập 61, 62, 64, 65 (Sgk - 126)- Trả lời các câu hỏi ôn tập phần hình học

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_13_trung_diem_cua_doan_thang_h.ppt