Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Số đo góc

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Số đo góc

1. Đo góc

*Nhận xét:

 Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.

- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .

Chú ý: a) Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 1800 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện

b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ’’

ppt 27 trang haiyen789 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc tên các góc có trong hình vẽ: B A D CKIỂM TRA BÀI CŨyx0TIẾT 34: SỐ ĐO GÓC1. Đo gócThước đo góc 1800Tâm thước 1. Đo gócTIẾT 18: SỐ ĐO GÓCTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC1. ĐO GÓC:* Dụng cụ đo góc: thước đo góctâm của thướcvạch số 0TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC * Đơn vị đo góc: là độ 1 độ: kí hiệu là 10 1. ĐO GÓC:* Dụng cụ đo góc: thước đo góc- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.Oyx* Cách đo góc xOyTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC1. ĐO GÓC: - Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. Oyx- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.* Cách đo góc xOyTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC1. ĐO GÓC:OyxVạch số 1151150xOy = 1150 hay Vạch số 65yOx = 1150 - Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. - Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.Kí hiệu: * Cách đo góc xOyTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC1. ĐO GÓC:yOxTIẾT 18: SỐ ĐO GÓCxOy = 1100TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC1. Đo góc* Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. Số đo của góc bẹt là 1800. Hình 11Hình 12Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12):?1 Hình 11Hình 12600500Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12):?1 TIẾT 18: SỐ ĐO GÓCxy01. Đo góc*Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . Chú ý: a) Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 1800 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiệnV¹ch sè 105V¹ch sè 105xyOxyO b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ’’TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC350OyxIvu350 Kí hiệu: xOy = uIv1. Đo góc2. So sánh hai gócTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau1420350stOqIpKí hiệu : sOt > pIq, hay pIq Góc vuôngGóc nhọnGóc tùGóc bẹtxyOxOy = 900HÌNH 1HÌNH 2HÌNH 3HÌNH 4xOyxOy = 1800xOyOxyGóc vuông là góc có số đo bằng 900. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1VGóc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. 00 < < 900 900 < < 1800 1. Đo góc2. So sánh hai gócTIẾT 18: SỐ ĐO GÓC3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Hãy tìm trong thực tế hình ảnh về góc vuông, góc nhọn, góc tù? 126391011125487đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. BT 15/ 80 SGK: Ta có thể xem kim phút và kim giờ củaTìm số đo của góc lúc 3 giờ đúng126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). BT 15/ 80 SGKTại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ đúngxzytxOy = 500xOz = 1000xOt = 1300ONhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt.BT 11/ 79 SGK 12345690018006001500900300Bài 14/SGK: Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo của mỗi góc.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHoàn chỉnh bài tập 12, 13, 15 SGK và 13, 14 SBT vào vở.Làm bài tập:- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Dùng thước đo góc xác định số đo của các góc xOz, zOy, xOy.- So sánh tổng số đo hai góc xOz và zOy với góc xOy?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_18_so_do_goc.ppt