Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Góc
1.Góc:
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh
- Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc
- Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O
Ngoài ra còn kí hiệu :
Chú ý:
+ Tên đỉnh của góc luôn viết ở giữa và bằng chữ cái in hoa.
+ Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy. Khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?xtAOOxyMNuvOxyMNBADCxOyHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 61.Góc:xy- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.Tiết 21: Góc. xyO1.Góc:xy- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh - Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O- Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : Tiết 21: GócChú ý: + Teân ñænh của goùc luoân vieát ôû giöõa vaø baèng chöõ caùi in hoa.+ Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy. Khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.Bài tập 1: Quan sát hình, cho biết kí hiệu nào đúng ?mnA Đỉnh của góc: Hai cạnh của góc:Kí hiệu góc: Oz, OtAAM, ANBài tâp 2: Các hình vẽ sau có phải góc không? Vì sao? Nếu là góc, hãy cho biết đỉnh và cạnh của góc đó? Đọc tên và kí hiệu góc ?MOANHình 1Hình 2Đỉnh của góc: Hai cạnh của góc:Kí hiệu góc:O ztMột số hình ảnh góc trong thực tế:Hai cạnh của thước xếp tạo thành một gócHai mái nhàtạo thành một gócMàn trình diễn pháo hoa của đội Việt Nam tại lễ hội pháo hoa năm 2018Chùm ánh sáng laser tạo thành những gócCầu dây văng Mỹ ThuậnĐồng hồ treo tườngHai kim đồng hồ tạo thành góc Hai thanh compa tạo thành một góc1.Góc:xy- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh - Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O2.Gãc bÑt- Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : Tiết 21: Gócxy- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.Hai kim đồng hồ tạo thành một góc bẹt1.Góc:xy- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh - Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O2.Gãc bÑt- Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : Tiết 21: Gócxy- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.3. Vẽ góc : - Để vẽ góc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nóxy- Hãy vẽ một góc và đặt tên cho góc đó. 3. Vẽ góc : O.yx21ZTrong trường hợp có nhiều góc chung 1 đỉnh, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn đỉnh O có Kí hiệu Kí hiệu 1.Góc:xy- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh- Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O2.Gãc bÑt- Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : Tiết 21: Gócxy- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.3. Vẽ góc : - Để vẽ góc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó4. Điểm nằm bên trong góc :Oyx.M BT6- SGK trang 75: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:b) Góc RST có đỉnh là ...., có hai cạnh là ..a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ...Điểm O là Hai tia Ox, Oy là ...góc xOyđỉnhhai cạnh của góc xOyđiểm Shai tia SR, STc) Góc bẹt là góc ..có hai cạnh là hai tia đối nhauBT 8.SGK: Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc ? Có ba góc là : Góc BAC, góc CAD, góc BADABDC1) Đo góca. Dụng cụ đo góc:- Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 (độ) đến 180 ( độ). - Các số từ 0 ( độ) đến 180 ( độ) được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước - Đoạn thẳng nối vạch 0 ( độ) và 180 ( độ) gọi là cạnh của thước (Thước đo độ)Tiết 22: Số đo gócb. Đơn vị đo góc:- Đơn vị đo góc thường dùng là độ ( 0 ).Đơn vị nhỏ hơn độ là phút kí hiệu ( ’ ) và giây kí hiệu là ( ’’ ). 10 =60’ 1’ =60’’ yxOĐỉnh của gócTâm của thướcB1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.B2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc trùng với cạnh của thước và đi qua vạch số 0.B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc.c. Cách đo góc: yxOyxOyxOKý hiệu:xOy = 600hayyOx = 600OstuIvApqHãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?70014501800d. Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.- Số đo của mỗi góc không được được vượt quá 1800.6005301 (SGK / Trang 77) Hoạt động nhómĐo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12)Hình 12Hình 11yOx350uIv350yOx 350yOx3502) So sánh 2 góc- So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.Ký hiệu: xOy = uIv = 35osOtqIp3501420- Hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn.Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq< sOt2) So sánh 2 gócsOt = 142o pIq = 35o3. Góc vuông, góc nhọn, góc tùGóc vuôngGóc nhọnGóc tùGóc bẹtxyOxOy = 900HÌNH 1HÌNH 2HÌNH 3HÌNH 4xOyxOy = 1800xOyOxyGóc vuông là góc có số đo bằng 900. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1VGóc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. 00 < < 900 900 < < 1800 Hãy tìm trong thực tế hình ảnh về góc vuông, góc nhọn, góc tù? xyztOxOy = 500Hình 18Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy, xOz , xOt.Bài 11 trang 79xOz = 1000xOt = 1300600600600BCAĐo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . BAC = ABC = ACB = 600 .Bài 12 trang 79Hình 19126391011125487đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. BT 15/ 80 SGK: Ta có thể xem kim phút và kim giờ củaTìm số đo của góc lúc 3 giờ đúng126391011125487126391011125487Tìm số đo của góc lúc 2 giờ đúng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_21_goc.ppt