Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?
- Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.
- Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
2. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
b) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờHình học – Lớp 6BKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?- Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.- Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.2. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.b) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.CEDTQR?* Chúng ta làm thế nào để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B cho trước ?AB1. Vẽ đường thẳng- Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B. - Dùng đầu chì (bút viết, phấn...) vạch theo cạnh thước.* Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và BHÌNH HỌC: TIẾT 3 - BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMABĐÚNGSAIĐÚNGSAIa.b.Hoan hô. Bạn làm tốt lắmHoan hô. Bạn làm tốt lắmRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauRất tiếc. Chúc bạn may mắn lần sauBÀI TẬP 15 – TR.109/SGKQuan sát hình dưới đây và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:a) Có nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B.b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.1. Vẽ đường thẳng2. Tên đường thẳngaĐường thẳng aĐường thẳng xy (yx)xyABĐường thẳng AB (BA)- Ta có thể đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường (a, b, c, ) Hoặc hai chữ cái thường (ab, xy, zt, ) Hoặc gọi tên hai điểm mà đường thẳng đó đi qua (AB, CD, EF, ) Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C ta gọi tên đường thẳng đó như thế nào??CABTrả lời: Đường thẳng AB (BA, AC, CA, BC, CB)HÌNH HỌC: TIẾT 3 – BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM1. Vẽ đường thẳng2. Tên đường thẳng3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song songCAB* Đường thẳng trùng nhau* Đường thẳng cắt nhauABCA: gọi là giao điểm* Đường thẳng song songabChú ý: Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung (cắt nhau) hoặc không có điểm chung nào (song song). HÌNH HỌC: TIẾT 3 – BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂMCỦNG CỐ: BẢN ĐỒ TƯ DUY Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình?abHình 1cdHình 2xx’yy’Hình 3ABCDHình 5abHình 6BÀI TẬP?a song song bc cắt dxy cắt x’y’AB cắt CDa trùng bMNxHình 4x trùng MNBÀI TẬP 20 TR109/SGK Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q;b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C;c) Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.GIẢI:a)pqMb)mnApBCc)MNPQOBÀI TẬP 16 – TR109/SGKa) Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng” ?Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.b) Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không.ABCPhải kiểm tra thế nào để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không? BÀI TẬP 18/109 SGK Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó.GIẢI:MNPQCó 4 đường thẳng: MQ, NQ, PQ và MNHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Các bài tập còn lại trang 109, 110 SGK;- Bài 15; 16; 17 trang 124, 125 SBT;- Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị các đồ dùng để học tiết thực hành.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_3_duong_thang_di_qua_hai_diem.ppt