Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Thị Nga

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Thị Nga

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp rỗng

tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

Bài 2: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 5=13

b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x +8 = 8

c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0

d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

 

ppt 17 trang haiyen789 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập - Trần Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Trần Thị NgaGV TRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNGTRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TOÁN 6CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT Người thực hiện : Trần Thị NgaGV TRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNGTRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TOÁN 6CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2. Bài tập: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 5=13b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x +8 = 8c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 71. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp rỗng1. - Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào. Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào cả. 2. Bài tập a) A = ; có 1 phần tử b) B = ; có 1 phần tửc) C = N; có vô số phần tử d) D = ; không có phần tử nào 	 Đáp án Tiết: 5 - LUYỆN TẬPHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPDạng 1. Tìm số phần tử của tập hợp (Bài tập 21 ( sgk/14), )Đáp án :A = {8;9;10;.....;20}Số phần tử của tập hợp A : (20-8)+1 = 13B = {10;11;12;.....;99}Số phần tử của tập hợp B : (99-10)+1 = 90(p/tử )Tiết: 5 - LUYỆN TẬPDạng 1. Tìm số phần tử của tập hợp (Bài tập 23 ( sgk/14), ) THỰC HiỆN NHÓM ĐÔITiết: 5 - LUYỆN TẬPDạng 1. Tìm số phần tử của tập hợp (Bài tập 23 ( sgk/14), )ĐÁP ÁN :BT 23 ( sgk/14 )D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99 có ( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có : ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử).Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (BT 22/sgk tr 14)BT 22 ( sgk/14).a. C = {0;2;4;6;8}b. L = {11;13;15;17;19}c. A = {18;20;22} d. B = {25;27;29;31}Dạng 2. Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (BT 22/sgk tr 14)Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (THỰC HiỆN NHÓM BT 24/sgk tr 14)Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước BT 24 ( sgk/14). Đáp án BT 24 ( sgk/14).A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10B là tập hợp các số chẵn.N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. Ta có : A  N; B  N; N*  N Dạng 3: Dạng toán thực tế(BT 25/sgk tr 14) Dạng 3: Dạng toán thực tế(BT 25/sgk tr 14)BT 25 ( sgk/14).A= {In-đô-ni-xê-a;Ma-lai-xi-a;Thái Lan;Việt nam} B = {Xin-ga-po;Brunay;Cam- pu-chia} HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGBài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.Tập hợp Q = {1975;1976;...;2002} có:A . 37 phần tử B. 38 phần tửC. 27 phần tử D. 28 phần tử HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Bài tập: Tìm số phần tử của tập hợp sau. H = {2;4;6;8; ....;1998}TiếHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀVề nhà xem lại các bài tập đã chữa.Làm bài tập 34 đến 42 (sbt – 8).Ôn lại phép cộng, phép nhân và các tính chất của chúng.Xem trước bài §5. Phép công và phép nhânTiẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY, CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_5_luyen_tap_tran_thi_nga.ppt