Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Đoạn thẳng - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hải

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Đoạn thẳng - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hải

Các nhóm hãy xếp các hình vẽ sau vào các nhóm

 tương ứng:

Dãy 1+2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng và nhận xét vị trí giao điểm

Dãy 3: Đoạn thẳng cắt tia và nhận xét vị trí giao điểm.

Dãy 4. Đoạn thẳng cắt đường thẳng và nhận xét vị trí giao điểm

 

ppt 30 trang haiyen789 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Đoạn thẳng - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNGQUẬN HỒNG BÀNG – HẢI PHÒNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜGV : LÊ THỊ HẢILỚP 6A NĂM HỌC 2020 – 2021 DORAEMON CÂU CÁA. ĐúngB. SaiMỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.GIỎI QUÁTIẾC QUÁBắt đầu!HẾT GIỜ B. SaiA. ĐúngQua hai điểm cho trước ta vẽ được vô số đường thẳng.GIỎI QUÁTIẾC QUÁBắt đầu!HẾT GIỜ B. SaiA. ĐúngHai tia trùng nhau là hai tia chung gốc.GIỎI QUÁTIẾC QUÁBắt đầu!HẾT GIỜA. SaiB. ĐúngTrên hình vẽ sau có 3 đường thẳng.GIỎI QUÁTIẾC QUÁBắt đầu!HẾT GIỜB. ĐúngA. SaiHai đường thẳng chỉ có một điểm chung ta nói chúng cắt nhau.GIỎI QUÁTIẾC QUÁBắt đầu!HẾT GIỜ Vẽ hai điểm A, B Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước từ A đến B...BA.C§Çu C cña bót trïng A, hoÆc trïng B hoÆc nằm gi÷a hai ®iÓm A vµ B A B M D K G*) Khái niệm : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm Bvà tất cả các điểm nằm giữa A và BBài 1: (Bài 33 SGK / 115) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ...được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.RSPQR vaø SR vaø SR vaø Sb) Đoạn thẳng PQ là hình gồm .........................Bài 2: Trong các hình vẽ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?Hình 1 M NHình 2 Hình 4 M NM NM NHình 3 Bài 3. Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a) Điểm M phải trùng với điểm A. b) Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c) Điểm M phải trùng với điểm B. d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B. AB MM Bài 4: Hãy nối mỗi hình vẽ ở cột A và tên của hình tương ứng ở cột B để được kết quả đúng. A B KẾT QUẢ 1- 2 - 3 - NNMNMM2/3/1/Tia MNĐường thẳng MNĐoạn thẳng MNTia NMd/c/b/a/cbdMN1) Ñöôøng thaúêng:2) Tia: 3) Ñoaïn thaúng : Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường thẳng, đoạn thẳng, tia? MNMNKhoâng bò giôùi haïn 2 ñaàu Giôùi haïn ñaàu goácGiôùi haïn 2 ñaàuĐoạn thẳng cắt tiaABOxKĐoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.012345012345 Đoạn thẳng cắt đường thẳng:ABxĐoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H. H được gọi là giao điểm.012345y012345HCác nhóm hãy xếp các hình vẽ sau vào các nhóm tương ứng:Dãy 1+2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng và nhận xét vị trí giao điểm Dãy 3: Đoạn thẳng cắt tia và nhận xét vị trí giao điểm. Dãy 4. Đoạn thẳng cắt đường thẳng và nhận xét vị trí giao điểm	 	 1. Đoạn thẳngcắt đoạn thẳng2.Đoạn thẳng cắt tiaCD BIAH1KABOxH4aABHH7OyBAH5nABH8MNBAH3BQAH63. Đoạn thẳngcắt đường thẳngBAxyH9ABCxH2Vẽ đoạn thẳng AB:-Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B -Lấy đầu bút vạch theo cạnh thước từ A đến B.Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.LẤY KẸO CHO ẾCH XANHA. 2B. 1C. 0D. Vô sốQua hai điểm phân biệt cho trước ta vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng ?Bắt đầu!HẾT GIỜD. 2A. 3C. 1B. 6Trên hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng?Bắt đầu!HẾT GIỜA. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳngD. Đoạn thẳng cắt tia.C. Đoạn thẳng cắt đường thẳng.B. Hai đường thẳng cắt nhau.Hình vẽ sau thể hiện cách vẽ nào?Bắt đầu!HẾT GIỜBài 36/116Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:a) Đường thẳng a có đi qua mút nào của đoạn thẳng nào không? Không b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? AB và BC c) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào ? BC Bài 5.Lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ hai tia AB, AC. Sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :* Đối với bài học ở tiết học này - Học thuộc và hiểu khái niệm đoạn thẳng, phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng.- Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.- Làm các bài tập 38, 39/116 - SGK* Đối với bài học ở tiết học sau - Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng. - Chuẩn bị thước đo độ dài.BTVN: Bài 38; 39(SGK/T.116) Bài 31; 32 ( SBT/T.129- T.130).+ Đọc trước bài:” Độ dài đoạn thẳng”. Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm các loại thước để buổi sau học.Bài 6 (mở rộng): a.Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó? Kết quả trên có thay đổi không nếu có ba trong năm điểm đó thẳng hàng?	Giải Kẻ từ 1 điểm bất kì đến 4 điểm còn lại được 4 đoạn thẳngCứ làm như vậy với 5 điểm ta sẽ vẽ được 5.4 = 20 (đoạn thẳng)Nhưng như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần nên số đoạn thẳng thực vẽ được là 5.4:2 = 10 (đoạn thẳng)Các đoạn thẳng là: AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE, CD, CE, DE.b. Cho n điểm . Hỏi có được bao nhiêu đoạn thẳng từ n điểm đóXin chân thành cảm ơnQuý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_6_doan_thang_nam_hoc_2020_2021.ppt