Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 2: Góc

Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 2: Góc

TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN

LUẬT CHƠI:

+ Có 3 câu hỏi, trong thời gian 10s ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.

+ Bạn nào trả lời sai, quyền trả lời giành cho bạn khác

+ Ai trả lời đúng giành được một phần quà

 

pptx 31 trang haiyen789 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 2: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hình gồm .a và bị chia ra bởi đường thẳng a được gọi là nửa mặt phẳng bờ aABCDĐường thẳng a; nửa mặt phẳng Đoạn thẳng; nửa mặt phẳng Đường thẳng a; một phần mặt phẳngĐường thẳng a; mặt phẳngĐÚNG SAIKHỞI ĐỘNG2. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB ACBDTại một điểm nằm ngoài đoạn thẳng ABTại một điểmTại một điểm nằm giữa A và BTại một điểm thuộc tia OxĐÚNG SAIKHỞI ĐỘNG3. Hình gồm . ..và được gọi là một tia gốc OABDCĐiểm O; nửa đường thẳng bị chia ra bởi điểm OĐiểm O; nửa đường thẳng Điểm O; một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm OĐiểm O; một phần đường thẳngĐÚNG SAIKHỞI ĐỘNG4. Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?xtAOOxyMNuvOxyMNBADCxOyHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNGKHỞI ĐỘNGCác hình có hai tia chung gốc xOyHình 1OxyMNOxyHình 4Hình 5được gọi là các GócThế nào là góc? A: Góc là hai đoạn thẳng cắt nhauB: Góc là hình gồm hai tia chung gốcC: Góc là một đường thẳngD: Góc là hình gồm hai tia1.GócxyKhái niệm: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.	* Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh* Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc OxLưu ý: Khi viết góc, đỉnh của góc được viết ở giữa 	Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.* Kí hiệu : hoặc Bài tập 1: Quan sát hình, cho biết kí hiệu nào đúng ?mnA1. 2. 3. 4. Đỉnh của góc: Hai cạnh của gócKí hiệu góc: Oz, OtAAM, ANBài tâp 2: Các hình vẽ sau có phải góc không? Vì sao? Nếu là góc, hãy cho biết đỉnh và cạnh của góc đó? Đọc tên và kí hiệu góc ?MOANHình 1Hình 2Đỉnh của góc: Hai cạnh của gócKí hiệu góc: OztKHỞI ĐỘNGCác hình có hai tia chung gốc xOyHình 1OxyMNOxyHình 4Hình 5Góc bẹt2. GÓC BẸTĐịnh nghĩaGóc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.xy3. VẼ GÓC Vẽ đỉnh của góc: Đỉnh 0 Vẽ hai cạnh của góc: Tia Ox, OyMuốn vẽ góc bẹt xOy ta vẽ như thế nào?xyOBài tập 3:a) Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oyb) Trên hình vẽ có mấy góc, viết kí hiệu của từng góc. Giảia)b) Hình vẽ trên có 3 góc: , 21Chú ý: +) Trong một hình có nhiều góc, ta thường thêm kí hiệu một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc đang xét tới. +) Kí hiệu: , 4. ĐIỂM NẰM TRONG GÓCKhi hai tia Ox, Oy không đối nhau. Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy.Một số hình ảnh tạo thành góc trong thực tế:Hai cạnh của thước xếp Hai mái nhàChùm pháo hoaChùm ánh sáng laser Hai kim đồng hồ Hai kim đồng hồ tạo thành góc bẹtTRÒ CHƠI: AI NHANH HƠNLUẬT CHƠI: + Có 3 câu hỏi, trong thời gian 10s ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.+ Bạn nào trả lời sai, quyền trả lời giành cho bạn khác+ Ai trả lời đúng giành được một phần quàCâu 1. Góc MNP có đỉnh là:A: Đỉnh MB: Đỉnh NC: Đỉnh PD: Đỉnh MP0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10Câu 2. Hình vẽ dưới đây có mấy góc:A: 3 gócB: 4 gócC: 5 gócD: 6 góc0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10Câu 3. Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm trong góc ABC?A: Điểm A và CB: Điểm A, E và CC: Điểm ED: Điểm D và E0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10góc bẹtVÝ dô thùc tÕvẽ gócđỉnh kim giờ và kim phút của đồng hồđiểm nằm trong góc Hai tiaĐịnh nghĩa Gócví dụ thực tếkí hiệuMái nhàHai cạnhHướng dẫn về nhà Học thuộc khái niệm về góc, góc bẹt, cách vẽ góc, điểm nằm trong góc.Làm bài tập: 7, 8, 9, 10/75 (sgk).Đọc trước bài mới: Số đo góc Chuẩn bị cho tiết sau: thước đo góc.BT6/SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:b) Góc RST có đỉnh là có hai cạnh là ..a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ...Điểm O là Hai tia Ox, Oy là ...góc xOyđỉnhhai cạnh của góc xOyđiểm S hai tia SR, STc) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhauBµi tËp 7(SGK/T.75):yCz, zCy, CCy, CxCGãc yCz, gãc zCy, gãc CabcTên góc(cách viết kí hiệu)Tên cạnhTên đỉnhTên góc(cách viết thông thường)HìnhH.aH.bH.cGãc EFG, gãc GFE, gãc FFFE,FGEFG, GFE, FGãc FEG, gãc GEF, gãc EGãc EGF, gãc FGE, gãc GEGEF,EGGE,GFFEG, GEF, EEGF, FGE, GGãc xPy, gãc yPx, gãc PGãc ySz, gãc zSy, gãc SPx, PySz,SyPSxPy, yPx, PySz, zSy, SBT 8/SGK: Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Nêu tên góc bẹt nếu có. Có tất cả bao nhiêu góc? ABDCCó các góc là: Góc BAC, góc CAD, góc BADKí hiệu tương ứng là: ,Tên góc bẹt là: Vậy có tất cả ba góc. , Tình huống:Cầu thủ chuẩn bị sút bóng vào cầu môn.Hãy giúp cầu thủ này phải “sút bóng” như thế nào để bóng vào cầu môn?Trong mặt phẳngEm hãy giúp cầu thủ này sút bóng vào cầu môn bằng cách:Hãy vẽ góc CBD ( còn gọi là “góc sút bóng”) . Hãy vẽ 1 đường đi của quả bóng để bóng vào cầu môn? 3) Hãy gạch chéo phần mặt phẳng mà khi quả bóng đi trong phần mặt phẳng đó bóng sẽ vào cầu môn?CBDBài tập 4: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng AB, AC, BC. Gọi M là điểm nằm trong góc ABC và ACB.Chứng tỏ rằng M cũng nằm trong góc BACGọi I là giao điểm của hai đường thẳng AM và BC. Hỏi điểm I nằm trong góc nào trong hai góc BAC, BMC?a) Điểm M nằm trong góc ABC nên M nằm cùng phía C so với ABĐiểm M nằm trong góc ACB nên M nằm cùng phía B so với ACSuy ra tia AM nằm giữa hai tia AB và ACNên điểm M nằm trong góc BACb) I thuộc tia AM nên tia AI nằm giữa hai tia AB, ACSuy ra điểm I nằm trong góc BACSuy ra điểm I nằm trong góc BMC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_bai_2_goc.pptx