Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 1: Nửa mặt phẳng. Góc

Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 1: Nửa mặt phẳng. Góc

Nửa mặt phẳng (I)

 là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M

Cách gọi tên khác:

- Nửa mặt phẳng đối của (II).

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N

- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.

Nửa mặt phẳng (II)

 là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P.

 nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

nửa mặt phẳng đối của (I).

Cách gọi tên khác:

Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.

ppt 28 trang haiyen789 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 1: Nửa mặt phẳng. Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1:NỬA MẶT PHẲNG. GÓC.( VNEN)MẶTNƯỚCTRÒ CHƠI: “ĐOÁN Ô CHỮ”MẶTBÀNMẶTBẢNGMẶTĐƯỜNG Mặt nước Mặt bàn Mặt bảng Mặt đườngMẶT PHẲNG(Bề mặt bằng phẳng)aaaaNửa mặt phẳngCHƯƠNG II. NỬA MẶT PHẲNG. GÓC. ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC. nửa mặt phẳng bên tráinửa mặt phẳng bên phảinửa mặt phẳng bờ anửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.nửa mặt phẳng bờ anửa mặt phẳng bờ a*) Nửa mặt phẳngnửa mặt phẳng bờ a*) Hai nửa mặt phẳng đối nhau- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.a(I)(II)Nửa mặt phẳng (I)M .. P là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M.Cách gọi tên nửa mặt phẳngNửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P. nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. nửa mặt phẳng đối của (I). Cách gọi tên khác:N .- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.- Nửa mặt phẳng đối của (II).Cách gọi tên khác:- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.a(I)(II)M .. PN .nằm cùng phía đối với đường thẳng a.Hai điểm M và Nnằm khác phía đối với đường thẳng a.Hai điểm M và PĐoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a.Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a.Mặt đườngLàn đường bên tráiLàn đường bên phảiVạch kẻ đườngHai thanh niên đi xe màu đỏLỗi vi phạm: Không đội mũ BH khi tham gia GT Đi sai làn đườngMột số hình ảnh tạo thành hai tia chung gốc trong thực tế:Hai cạnh của thước xếp Hai mái nhàChùm pháo hoaChùm ánh sáng laser Hai kim đồng hồ Hai thân compaTrong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?xtAOAztMNuvOxyMNBADCxOyHình 1Hình 2Hình 4Hình 3Hình 5Hình 6xOyHình 1Góc là hình gồm hai tia chung gốc.xy Vẽ góc Vẽ đỉnh của góc: Đỉnh 0 Vẽ hai cạnh của góc: Tia Ox, Oyxy - Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O ) Với: + O là đỉnh của góc.*Ký hiệu : hoặc hoặc Ô)- Cũng còn ký hiệu : xOy hoặc yOx hoặc O) Kí hiệu: + Ox, Oy là hai cạnh của góc. Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy. Khi đó ta có thể đọc góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.GÓC BẸTĐịnh nghĩaGóc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.Bài tập a) Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oyb) Trên hình vẽ có mấy góc, viết kí hiệu của từng góc. Giảia)b) Hình vẽ trên có 3 góc: yOM , xOM , xOy21Chú ý: +) Trong một hình có nhiều góc, ta thường thêm kí hiệu một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc đang xét tới. +) Kí hiệu: , TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠNLUẬT CHƠI: + Có 3 câu hỏi, trong thời gian 10s ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.+ Bạn nào trả lời sai, quyền trả lời giành cho bạn khác+ Ai trả lời đúng giành được một phần quàCâu 1. Góc ABC có đỉnh là:A: Đỉnh AB: Đỉnh BC: Đỉnh CD: Đỉnh AC0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10Câu 2. Hình vẽ dưới đây có mấy góc:A: 3 gócB: 4 gócC: 5 gócD: 6 góc0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10Câu 3. Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm trong góc xOy?A: Đỉểm A và CB: Điểm A, E và CC: Điểm ED: Điểm D và E0:10:20:30:40:50:60:70:80:90:10

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_ii_bai_1_nua_mat_phang_g.ppt