Bài giảng môn Số học 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau
? 3 Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số.
Ví dụ: (−2)/1=8/(−4)=(−4)/2=−2
Vận dụng: Bài 5 (trang 6 SGK)
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số(mỗi số chỉ được viết một lần) ta được số: .
Hỏi như vậy với hai số 0 và – 2 ta được số: .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGThực hiện phép chia sau: 6 : 3 = ; 8 : ( - 4 ) = ( - 6 ) : 2 = ; 3: 4 = ????2-2-3?Thương của phép chia 3 cho 4 được viết như thế nào?Phân sốTử sốMẫu sốSỐ HỌC 6 Tiết 68: CHỦ ĐỀ 4 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUTa có phân số: 1. Khái niệm phân số CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (-3 ) : 4 = (-2) : (-7) = 3 : 4 = 1. Khái niệm phân số Phân số có dạng với a, b Z, b 0,a là tử số( tử), b là mẫu số (mẫu)của phân số.CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUCHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU1. Khái niệm phân số:Phân số với a,b N,b ≠ 0 a là tử số, b là mẫu số. Phân số với a,b Z, b ≠ 0 a là tử số, b là mẫu số. Ở tiểu họcỞ lớp 6Khái niệm phân số được mở rộng a,b Z.Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn như nào? Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?a/b/;;c/d/?2e/f/g/h/TRẢ LỜICác cách viết cho phân số là:;;;;CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUNhận xét: a. Thực hiện phép chia sau: (-2):18 : ( - 4)(- 4) : 2= - 2b. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-2):1 8:(- 4)(- 4) : 2 = - 2 = - 2= = = Theo em mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU? 3 Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số. Ví dụ: Vận dụng: Bài 5 (trang 6 SGK)Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số(mỗi số chỉ được viết một lần) ta được số: .. Hỏi như vậy với hai số 0 và – 2 ta được số: .. và CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUNhận xét: Số nguyên a có thể viết là a. Thực hiện phép chia sau: (-3):1(- 11) : 1= - 3b. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-3):1 (- 11) : 1 = - 11= = CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài 2 (trang 6 SGK): Phần tô màu biểu diễn phân số nào? a)b)c)d);của hình vuông.của hình trònBài 1( SGK tr 5): Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1. Theo cách đó hãy biểu diễn:của hình chữ nhậta) Phần tô màu trong 2 hình đó biểu diễn phân số nào?=b) Hãy so sánh hai phân số đó.Hình 1Hình 2Có 2 hình chữ nhật giống nhau:CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAUCHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:Ta có:36121236xét Vì (= 6) Nhìn cặp phân số này có các tích 2 số nào Bằng nhau??Em hãy lấy các ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau: Vì ( - 5 ). ( - 6 )= 15 . 2( = 30)CHỦ ĐÊ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:Nếu a . d = b . c với b,d Khi nào?* Định nghĩa( SGK)Chú ý: Nếu a . d b . c với b,d CHỦ ĐỀ 4: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:Nếu a . d = b . c ⇒ ?Cho a; b; c; d Z*2. Phân số bằng nhau:=Ví dụ: Kiểm tra các cặp phân số sau có bằng nhau hay không? vì 10.4 = (-8).(-5) (= -40)≠vì (-3).8 0 nên (-3).8 4.6vì (-2020).(-9) > 0; 2019.(-8) 0; 3.(-12) 1Câu 2: Khi n = 0 thì phân số A bằng :A . 13B. -1C. -13D.Không xác địnhC Nội dung bài học hôm nay gồm các vấn đề gì? Nội dung bài họcKháiniệmphânsốPhânsốbằngnhauCó dạng: với a, b Z, b 0, a là tử,b là mẫu ⇔ a.d= b.c với b,d 0Vận Dụng Nhận biết phân số. Dùng phân số viết kết quả phép chia hai số nguyên. Nhận biết phân số bằng nhau và giải thích được. Biết viết các phân số bằng nhau từ đẳng thức tích hai sốTìm số chưa biết trong dạng hai phân số bằng nhau ..
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_so_hoc_6_tiet_68_mo_rong_khai_niem_phan_so_pha.pptx