Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 71: Luyện tập - Rút gọn phân số

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 71: Luyện tập - Rút gọn phân số

TRÒ CHƠI BỨC ẢNH BÍ ẨN

LUẬT CHƠI

- Có 1 bức ảnh ẩn dưới 12 mảnh ghép.

- Mỗi em có quyền lựa chọn 1 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Trả lời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. Trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời.

- Từ miếng ghép thứ 4, ai có câu trả lời đúng về nội dung bức tranh sẽ là người thắng cuộc.

 

ppt 12 trang haiyen789 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 71: Luyện tập - Rút gọn phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 70 LUYỆN TẬP SỐ HỌC 6RÚT GỌN PHÂN SỐGiáo viên: LevanhuongTRÒ CHƠI BỨC ẢNH BÍ ẨN LUẬT CHƠI- Có 1 bức ảnh ẩn dưới 12 mảnh ghép.- Mỗi em có quyền lựa chọn 1 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Trả lời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. Trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời. - Từ miếng ghép thứ 4, ai có câu trả lời đúng về nội dung bức tranh sẽ là người thắng cuộc.TIẾT 72 LUYỆN TẬPĐây là ai?Giáo sư Ngô Bảo Châu123456TIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 26 (SGK-16): Cho đoạn thẳng AB:ABHãy vẽ vào vở các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK biết rằng:Giải:CDTIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 27 (SGK-16): Một học sinh đã “rút gọn” như sau:Bạn đó giải thích: “Trước hết rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5”. Đố em làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?Sửa lại:Sai: không thể rút gọn phân số cho 10, vì 10 không là ước chung của tử và mẫu.Giải:TIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 25 (SGK-16): Viết tất cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số:Giải:Phân số đó là:Vì: Nhân cả tử và mẫu với 2(Nếu nhân cả tử và mẫu với 3 thì tử là 45 và mẫu là 117 không đúng với đầu bài.)TIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 24 (SGK-16): Tìm các số nguyên x và y, biết:Giải:Vậy x= - 7; y = - 15TIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 21 (SGK-15): Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:Giải:Vậy phân số đó là:Ta có:TIẾT 70 LUYỆN TẬPBài 20 (SGK-15): Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:Giải:Giáo sư NGÔ BẢO CHÂUGiáo sư Ngô Bảo ChâuGS Ngô Bảo Châu sinh năm 1972 tại Hà Nội, là con duy nhất của GS TSKH Ngô Huy Cẩn, chuyên gia hàng đầu về cơ học và PGS TS Trần Lưu Vân Hiền. Anh từng học tại trường thực nghiệm Giảng Võ, trước khi vào khối chuyên toán của ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). 	GS Ngô Bảo Châu sinh năm 1972 tại Hà Nội, là con duy nhất của GS TSKH Ngô Huy Cẩn, chuyên gia hàng đầu về cơ học và PGS TS Trần Lưu Vân Hiền. Anh từng học tại trường thực nghiệm Giảng Võ, trước khi vào khối chuyên toán của ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). 	Năm 1988, Bảo Châu tham dự kỳ thi Olympic Toán quốc tế tại Australia và giành huy chương Vàng. Năm sau, anh tiếp tục giành huy chương vàng Olympic Toán quốc tế tại Đức. Cũng trong năm 1989, anh sang Pháp học tại ĐH Paris 6 và bảo vệ luận án tiến sĩ khi mới 25 tuổi tại ĐH Sư phạm Paris - ngôi trường danh tiếng bậc nhất nước Pháp. Năm 2003, ở tuổi 31, anh hoàn thành luận án habilitation (tương đương tiến sĩ khoa học) tại ĐH Paris 11 và đầu năm sau trở thành giáo sư của đại học này.	Năm 2005, ở tuổi 33, Ngô Bảo Châu được đặc cách phong hàm giáo sư và trở thành giáo sư trẻ tuổi nhất Việt Nam. Năm 2007, sau khi chứng minh được “Bổ đề cơ bản”, một giả thuyết then chốt của Chương trình Langlands, anh được trao Giải thưởng Oberwolfach của Đức, Giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp.	Ngày 19/8/2010 tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ, bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ đã trao huy chương Fields - giải thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực toán học cho GS Ngô Bảo Châu.Đây là niềm tự hào của người Việt Nam nói chung, của thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng, khi trí tuệ Việt vươn lên đỉnh cao của khoa học nhân loại và được khẳng định trên trường quốc tế.Hướng dẫn học ở nhàHướng dẫn về nhà- Ôn các dạng bài đã học;- Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu nhiều phân số.CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_71_luyen_tap_rut_gon_phan_so.ppt