Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 4, Tiết 4: Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 4, Tiết 4: Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao"

- Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. => Được miêu tả ấn tượng

- Cái hay: độc đáo, riêng biệt không thấy ở những bài ca dao khác

=> Khẳng định bài ca dao mang vẻ đẹp và cái hay riêng

 

pptx 12 trang Bảo Trúc 03/04/2024 2030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 4, Tiết 4: Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày những đặc điểm cơ bản về kiểu bài nghị luận văn học? 
- Văn bản nghị luận viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về quan điểm, tư tưởng của người viết. 
 Nghị luận văn học là văn bản nghị luận bàn về các vấn đề văn học 
- Văn bản nghị luận viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về quan điểm, tư tưởng của người viết . 
Các yếu tố: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối quan hệ mật thiết với nhau 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
1. Tác giả 
- Hoàng Tiến Tựu (1933 - 1998) 
- Quê quán: Thanh Hóa 
- Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành V ăn học dân gian 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Trình bày hiểu biết về tác giả? 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
2. Văn bản 
a. Đọc và tìm hiểu chú thích 
b. Thể loại 
Nghị luận văn học 
c . Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của một bài ca dao 
Giọng đọc to, rõ ràng, phấn khởi háo hức bày tỏ cảm xúc tự hào, trân trọng vẻ đẹp của bài ca dao 
HƯỚNG DẪN ĐỌC 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản hay chưa? 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Vẻ đẹp của bài ca dao 
Theo tác giả, bài ca dao có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn? 
- Hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng. => Được miêu tả ấn tượng 
- Cái hay: độc đáo, riêng biệt không thấy ở những bài ca dao khác 
=> Khẳng định bài ca dao mang vẻ đẹp và cái hay riêng 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
2. Cảm nhận, đánh giá bài ca dao 
a. Hai câu đầu 
- Không có chủ ngữ 
=> Người nghe cảm thấy như đang được đi thăm cánh đồng mênh mông, rộng lớn cùng cô gái. 
Tác giả lần lượt trình bày ý kiến của mình về hai câu đầu và hai câu cuối của bài ca dao như thế nào? 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
a. Hai câu cuối 
- Dẫn dắt bằng kiểu kết cấu “ nếu như hai câu đầu thì ở hai câu cuối ”=>rất tự nhiên , thuyết phục 
- Tập trung ngắm nhìn , đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai". 
- Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân. 
=> Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống. 
Tác giả đã trình bày quan điểm, ý kiến của mình về hai câu cuối như thế nào? 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
- Ý kiến nêu ra rõ ràng, chân thực, trình bày có hệ thống 
- Lí lẽ ngắn gọn, thuyết phục, giàu cảm xúc 
Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao , Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như cách khai thác nội dung của một bài ca dao cụ thể. Từ đó khơi gợi được sự đồng cảm và tình yêu đối với ca dao ở bạn đọc . 
III. TỔNG KẾT 
Nghệ thuật 
Nội dung 
 Văn bản : VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO 
( Hoàng Tiến Tựu ) 
Hướng dẫn tự học 
Ôn tập củng cố lại các đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học) 
Nắm được vấn đề nghị luận trong hai văn bản đã học 
Chuẩn bị trước nội dung Thực hành Tiếng Việt và Thực hành đọc hiểu 
1. Về kiến thức : 
- Tri thức Ngữ văn Văn bản nghị luận 
- Thành ngữ và tác dụng của việc sử dụng thành ngữ 
- Công dụng của dấu chấm phẩy 
2 . Về n ăng lực: 
- Nhận biết được m ột số hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng... ) nội dung ( đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa...) của các vă n bản nghị luận văn học . 
- Thấy được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận với một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện 
- Vận dụng được các hiểu biết về nghĩa của một số thành ngữ thông dụng và dấu chấm phẩy vào việc đọc hiểu, viết, nói, nghe. 
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát. 
Biết trình bày ý kiến về một vấn đề 
3 . Về p hẩm chất: 
- Nhân ái : biết quan tâm, chia sẻ yêu thương mọi người xung quanh 
- Yêu nước: trân trọng tự hào về kho tàng văn học dân gian của ông cha để lại 
- Trung thực: trong học tập, trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và gia đình 
MỤC TIÊU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_4_tiet_4_van_ban.pptx