Bài giảng Số học Khối 6 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Vũ Thuỳ Linh

Bài giảng Số học Khối 6 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Vũ Thuỳ Linh

Bài tập 4: Bài tập 43/SGK trang 23

Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thăng bằng.

Đổi 1kg=1000g 

Theo hình vẽ hai quả cân bên phải nặng: 

1000+500=1500(g)

Để cân thăng bằng thì tổng khối lượng của các vật trên đĩa cân bên trái phải bằng tổng khối lượng các vật trên đĩa cân bên phải, tức là:

Khối lượng quả bí + 100(g)=1500(g).

Do đó khối lượng của quả bí là:

1500(g)−100(g)=1400(g).


 

pptx 26 trang haiyen789 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Vũ Thuỳ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em và quý thầy cô Kiểm tra bài cũChữa bài tập 56 / SBT trang 10: Tính nhanh: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.336.28 + 36.82 + 64. 69 + 64.41 Đáp án a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = (2.12).3 + (4.6).42 + (8.3).27= 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400. Em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh ? Hãy phát biểu các tính chất đób) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41= 36.(28 + 82) + 64.(69 + 41)= 36.110 + 64. 110 = (36 + 64).110 = 100.110= 11000.Tính chất giao hoán và tính chất kết hợpTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.Bài 6: Phép trừ và phép chia~ Người dạy: Vũ Thuỳ Linh ~~ Nội dung bài học ~1 Phép trừ hai số tự nhiên2 Phép chia hết và phép chia có dư3 Luyện tập4 1. Phép trừ hai số tự nhiên 1. Phép trừ hai số tự nhiên* Đặt vấn đề:- Có số tự nhiên x nào mà:a) 3 + x = 7 hay không ? b) 6 + x = 5 hay không ?  ở câu a) ta có số tự nhiên x = 4 vì có phép trừ 7 - 3 = 4Có một số tự nhiên x = 4Vì 3 + 4 = 7b) Không tìm được số tự nhiên xPhép trừ hai số tự nhiêna) Định nghĩa: Cho a,b N, nếu có x N sao cho b + x = a thì ta có phép trừ: a - b = x( Số bị trừ)( Số trừ)( Hiệu)?1 – SGK trang 21: Điền vào ô trốnga – a = b) a – 0 = c) Điều kiện để có hiệu a – b là Để có phép trừ thì Số bị trừ Số trừ 0aa bSố bị trừ bằng số trừ thì hiệu bằng 0Số trừ bằng 0 thì số bị trừ bằng hiệub) Áp dụngBài tập 1: Tìm số tự nhiên x, biết:( x – 35 ) +120 = 120156 – ( x + 61) = 82124 + (118 – x) = 217( a )( x – 35 ) + 120 = 120( b )124 + ( 118 – x ) = 217( c )156 – ( x + 61 ) = 82x – 35 = 120 -120x - 35 = 0x = 0 + 35x = 35118 – x = 217 – 124118 – x = 93x = 118 – 93x = 25x + 61 = 156 - 82x + 61 = 74x = 74 – 61x = 13* Nhận xét Từ công thức phép trừ và bài tập 1, hãy nêu cách tìm số bị trừ hoặc số trừ+ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.+ Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.2. Phép chia hết và phép chia có dưPhép chia hết và phép chia có dưa) Phép chia hếtĐặt vấn đề:Có số tự nhiên x nào mà:i) 3.x = 12 hay không ? ii) 5.x = 12 hay không ?  từ i) ta có 3.4 =12 nên x = 12 : 3 => x = 4i) Có một số tự nhiên x = 4 vì 3.4 = 12ii) Không tìm được số tự nhiên xa) Phép chia hết* Định nghĩa: Cho a,b N và b ≠ 0, nếu có x N sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết: a : b = x( Số bị chia)( Số chia)( Thương)Chú ý: Nếu a chia hết cho b thì ta kí hiệu a bBạn đã trả lời đúng?2 – SGK trang 21: Điền vào ô trống0 : a = ( a ≠ 0 )b) a : a = ( a ≠ 0 )c) a : 1 = 01a* Áp dụngBài tập 2: Tìm số tự nhiên x, biết:4x : 17 = 00 : x = 08.( x – 3) = 0( a )4x : 17 = 0( b )0 : x = 0( c )8 ( x – 3 ) = 04x = 0 . 174x = 0x = 0x x – 3 = 0 ( vì 8 ≠ 0 )x = 0 + 3x = 3b) Phép chia có dư*Định nghĩa : Cho a, b N và b ≠ 0, có q, r N và duy nhất sao cho: a = b . q + r(Số bị chia)(Số chia)(Thương)(Số dư)Trong đó 0 + Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.+ Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư* Áp dụng Bài tập 3: Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 r < b a392278 42015b281314 013q 25124r 10015Ở cột số thứ nhất, ta có : 392 : 28 = 14 nên q = 14 , r = 0.Ở cột số thứ hai, ta có : 278 : 13 = 21 (dư 5) nên q = 21, r = 5.Ở cột số thứ ba, ta có : a = b.q + r = 14.25 + 10 = 360.Ở cột số thứ tư, ta có : b = (a – r): q = (420 – 0): 12 = 35.Ở cột số thứ năm:Không có giá trị q và r vì số chia bằng 0Ở cột số thứ sáu: Không có giá trị a vì số dư lớn hơn số chia a39227842015b281314013q25124r1001552136035///140Cùng làm bài tập nàoBài tập 4: Bài tập 43/SGK trang 23Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thăng bằng.Đổi 1kg=1000g Theo hình vẽ hai quả cân bên phải nặng: 1000+500=1500(g)Để cân thăng bằng thì tổng khối lượng của các vật trên đĩa cân bên trái phải bằng tổng khối lượng các vật trên đĩa cân bên phải, tức là:Khối lượng quả bí + 100(g)=1500(g).Do đó khối lượng của quả bí là:1500(g)−100(g)=1400(g).1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ : Số bị trừ Số trừ2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên q sao cho:a = b . q*Nếu a chia hết cho b thì ta kí hiệu: a b3. Trong phép chia có dư:Số bị chia = Số chia x Thương + Số dưa = b . q + r ( 0 )* Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.4. Số chia bao giờ cũng khác 0.Tổng kết3. Hướng dẫn bài tập về nhà1. Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi.2.Bài tập 41,42 / SGK trang 20,21 và 44,46 / SGK trang 24Thank youĐặt vấn đề:Có số tự nhiên x nào mà:i) 3.x = 12 hay không ? ii) 5.x = 12 hay không ?  từ i) ta có phép chia hết 12 : 3 = 4 , có số dư bằng 0 từ ii) ta có phép chia có dư 12 : 5 = 2 , có số dư bằng 2 i) Có một số tự nhiên x = 4 vì 3.4 = 12ii) Không tìm được số tự nhiên x

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_bai_6_phep_tru_va_phep_chia_vu_thuy.pptx