Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 13: Ước và bội

Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 13: Ước và bội

2. Cách tìm ước và bội

b) Cách tìm ước:

* Kí hiệu tập hợp các ước của a là: Ư(a)

Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)

 Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

?Để tìm ước của 8 ta làm thế nào

* Cách tìm các ước của 1 số:

Ta lấy số đó chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.

? x  Ư(8) phải thỏa mãn điều gì

=>Tổng quát: Nếu x là ước của a thì a chia hết cho x và ngược lại, nếu a chia hết cho x thì x là ước của a.

 

pptx 13 trang haiyen789 4250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 13: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Tìm xem 12 chia hết cho những số nào?Viết tập hợp A các số tự nhiên vừa tìm được?Câu 2: Tìm xem những số tự nhiên nào chia hết cho 3? Viết tập hợp B số tự nhiên vừa tìm được?Tr¶ lêi:Câu 1: A={1; 2; 3; 4; 6; 12}Câu 2: B = {0; 3; 6; 9; 12; 15;...}Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI1. Ước và bội (a, b là số tự nhiên, b≠0)* Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b gọi là ước của a.Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI1. Ước và bội ?1 Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Là ước của 15 không?Trả lời:Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI 2. Cách tìm ước và bộiCách tìm bội. * Kí hiệu tập hợp các bội của a là: B(a)Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta có: B(7) ={0; 7; 14; 21; 28; 35; } Vậy các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28? Làm cách nào để tìm được bội của 7 * Cách tìm các bội của 1 số khác 0: Ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3;...Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI2. Cách tìm ước và bộiCách tìm bội. ?2 Tìm tập hợp các số tự nhiên mà x B(8) và x x {0; 8; 16; 24; 32}? x B(8) phải thỏa mãn điều gìTổng quát: x là bội của a thì x chia hết cho a và ngược lại, nếu x chia hết cho a thì x là bội của a.Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI2. Cách tìm ước và bộib) Cách tìm ước:* Kí hiệu tập hợp các ước của a là: Ư(a) Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}?Để tìm ước của 8 ta làm thế nào* Cách tìm các ước của 1 số:Ta lấy số đó chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước.? x Ư(8) phải thỏa mãn điều gì=>Tổng quát: Nếu x là ước của a thì a chia hết cho x và ngược lại, nếu a chia hết cho x thì x là ước của a. Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI2. Cách tìm ước và bộib) Cách tìm ước:?3: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}?4: Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; ..}; Hay B(1) = NBài 13 : ƯỚC VÀ BỘI* Chú ý: - Số 1 chỉ có một ước là chính nó. - Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. - Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI3. Luyện tập:Bài tập: Cho biết a.b = 40 (a, b N*); x = 8.y (x,y N*), Điền vào chỗ trống cho đúng : a là .....của . ....; b là ....... của ........ x là .....của ......; y là ........của ........Trả lời: a là ước của 40; b là ước của 40. 	 x là bội của y; y là ước của x.Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI 3. Luyện tập:Bài 111 (sgk/44)a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25. (Đáp án: Các số 8;20 là bội của 4)b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. (Đáp án:{0;4;8;12;16;20;29;28}) c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. (Đáp án: 4k với k N)Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI 3. Luyện tập:Bài 113 a,(sgk/44): Tìm x N sao cho: a) x B(12) và 20 x 50 Ta có B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; } Mà x B(12) và 20 x 50 => x { 24; 36; 48}Bài 13 : ƯỚC VÀ BỘI4. Hướng dẫn về nhàLàm bài tập: 112; 113b,c; 114 (Tr45 – SGK); bài 142; 144; 145 (Tr20 – SBT)Xem trước bài: “Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_13_uoc_va_boi.pptx