Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Hà Thanh Thảo

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Hà Thanh Thảo

Kiến thức cần nhớ:

- Số nguyên tố: là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

- Hợp số: là số tự nhiên lớn hơn

1, có nhiều hơn 2 ước.

- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng

không là hợp số.

 

ppt 22 trang haiyen789 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 22: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Hà Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 6BGiáo viên thực hiện: Hà Thanh ThảoKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a (a>1)?Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của aSố a23456Các ước của aSố a23456Các ước của a1; 21; 31; 2; 41; 51; 2; 3; 6Các ước của a tìm được là:Tiết 22:§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tốSố a23456Các ước của a1; 21; 31; 2; 41; 51; 2; 3; 6? Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?? Số 0 và số 1 là số nguyên tố hay hợp số ??Em hãy chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10?23456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899 LẬP BẢNG CÁC SỐ NGUYÊN TỐ NHỎ HƠN 100Bước 1: Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 22357911131517192123252729313335373941434547495153555759616365676971737577798183858789919395979962728292414243444546474849496867666564636261661828988878685848381020304050607080901222324252Bước 1: Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội của 2 mà lớn hơn 2823579111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769717375777981838587899193959799Bước 2: Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 32357111317192325293135374143474953555961656771737779838589919597213363754515875727693995193Bước 2: Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 381992357111317192325293135374143474953555961656771737779838589919597Bước 3: Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 52357111317192329313741434749535961677173777983899197255565859535Bước 3: Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 523571113171923293137414347495359616771737779838997Bước 4: Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 723571113171923293137414347535961677173798389977749Bước 4: Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 72357111317192329313741434753596167717379838997BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ NHỎ HƠN 100 Một trong những phương pháp cổ nhất để lập bảng các số nguyên tố từ bảng các số tự nhiên do nhà Toán học cổ Hi Lạp Ơ-ra-tô- xten(276–194 trước Công nguyên) đề ra. Sàng Ơ-ra-tô-xtenTrong cách làm trên, các hợp số được sàng lọc đi, các số nguyên tố được giữ lại. Nhà toán học Ơratôxten đã viết các số trên giấy cỏ sậy căng trên một cái khung rồi dùi thủng các hợp số. Bảng số nguyên tố còn lại giống như một cái sàng và được gọi là sàng Ơ-ra-tô-xtenKiến thức cần nhớ:- Số nguyên tố: là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.- Hợp số: là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.Sự giống nhau và khác nhau giữa số nguyên tố và hợp số:* Giống nhau: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1* Khác nhau:+ Số nguyên tố: chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.+ Hợp số: có nhiều hơn 2 ước BÀI TẬPBài 117 (SGK/47): Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:117; 131; 313; 469; 647Bài tập 115 (SGK/47): Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?312; 213; 435; 417; 3311; 67Bài 118 (SGK/47): Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?a) 3.4.5 + 6.7	b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7c) 3.5.7 + 11.13.17	d) 16354 + 67541Hướng dẫn: Bài 118: c) 3.5.7 + 11.13.17Số lẻ + số lẻ = số chẵn chia hết cho 2 nên là hợp số.d) 16354 + 67541 tổng này có tận cùng là 5 chia hết cho 5 nên là hợp số.- Xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách- BTVN: 118, 119, 120, 121 SGK/47 - Giờ sau Luyện tập- Đọc mục “Có thể em chưa biết” và làm bài 124 (sgk/48) để tìm hiểu thêm về chiếc máy bay động cơ ra đời vào năm nào.Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_22_so_nguyen_to_hop_so_bang_so_n.ppt