Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Thu Nga

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Thu Nga

* Nhiệm vụ học và chuẩn bị bài:

+ Ghi nhớ cách tìm bội, ước của 1 số nguyên, tính chất về bội và ước, làm BT 101,102,103,104 tr27 sgk

+ Chuẩn bị tiết ôn tập chương II- Lm câu hỏi ôn tập SGK/ 98 ( tổng quát kiến thức chương II dưới dạng sơ đồ tư duy )

+ Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương

+ Chuẩn bị thước thẳng, máy tính Casio

 

ppt 22 trang haiyen789 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Trần Thị Thu Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63 - Bài 13Bội và ước của một số nguyênTRƯỜNG THCS ĐỘI BÌNHGiáo viên: Trần Thị Thu NgaHết giờ10987654321KHỞI ĐỘNG CHĂM NGOAN HỌC GIỎI?1. Cho a,b thuộc N và b khác 0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a=bq thì ta nói a như thế nào với b ?TRẢ LỜI: Cho a,b thuộc N và b khác 0. Nếu có số tự nhiên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aHết giờ10987654321KHỞI ĐỘNG KÍNH THẦY MẾN BẠN?2. Ta có: 6 = 2.3, ta nói 6 như thế nào với 2 ?TRẢ LỜI: Ta có: 6 = 2.3, ta nói 6 chia hết cho 2 hay 6 là bội của 2 hay 2 là ước của 6Trong tập hợp Z thì bội và ước có còn giống như trong tập hợp N không ? Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) khi có số nguyên q sao cho a = b.qa  ba là ..... của bb là ...... của abộiướcTiết 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTiết 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNBội và ước của một số nguyên: Cho a,b thuộc Z và b khác 0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b.Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a VD: - 9 là bội của 3 ( vì - 9 = 3.(- 3) ) hay 3 là ước của -9 a) Tìm tất cả các ước của 4 .Ư (4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}Ư (-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}Kết luận:Ư(4) = Ư(-4)= {1; -1; 2; -2; 4; -4}Hai số đối nhau có tập hợp ước bằng nhaub) Tìm tất cả các ước của -4 .Ví dụ 1:Ta cĩ 4 = 1. 4 4 = (-1). (-4)4 = 2. 24 = (-2). (-2)-4 = (-1). 4-4 = 2. (-2)-4 = 1. (-4)Tìm bội của 3 ; -3B (3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . }3.0 = 03.1 = 33.(-1) = -33.2 = 63.(-2) = -6. . . B (3) = B (-3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . }Hai số đối nhau có tập hợp bội bằng nhauTương tự B (-3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . }Ví dụ 2:Hết giờ10987654321LUYỆN TẬPCHĂM NGOAN HỌC GIỎI1) Tìm các ước của 8 2) Tìm các bội của 31) Các ước của 8 là:1;-1;2;-2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8.Hay Ư(8)= {1;-1;2;-2; 4 ; -4 ; 8 ; -8.}2) Các bội của 3 là: 0;3;-3;6;-6;9;-9 Hay B(3)= {0;3;-3;6;-6;9;-9 ..}GIẢI *CHÚ Ý: + Số 0 là bội của mọi số ngyên khác 0 + Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên +Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c là ước chung của a và b2) Tính chất: a b và b c => a c a b => a.m b ( với m Z ) a c và b c => (a+b) c và (a- b) cTiết 63: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN  VD: a) (-16) 8 và 8 4 nên (-16) 4b) (-3) 3 nên 2.(-3) 3c) 12 4 và (-8) 4 nên[12+(-8)] 4 và [12- (-8)] 4 HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (3 phút) 1)Tìm tập hợp các ước của -102)Tìm tập hợp các bội của -5 2) Tập hợp các bội của -5 là  B(-5) = Ta có:Tập hợp các ước của -10 là Ư(10) = KIẾN THỨC CƠ BẢN(SƠ ĐỒ TƯ DUY)BỘI VÀ ƯỚCSỐ NGUYÊNBỘI VÀ ƯỚCTÍNH CHẤTCÁCH TÌM BỘICÓ 3 TÍNH CHẤTCÁCH TÌM ƯỚCB(a) = a  b và b  c a  c a  b a.m  b a  c và b  c (a + b)  c và (a b)  cĐiền số vào ô trống cho đúng :a422-2609b-3-5 -13 7-1a : b51-14-25 Làm bài tập 105 SGK/972- 20-9 Dạng 3: Xét tính chia hết của một tổng, một hiệu, một tích Cho biết a + b chia hết cho 7. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau đây chia hết cho 7a) a + 8bb) 3a – 11bc) 5a – 9b – 2016Bài tập NC1a) a + 8b = (a + b) + 7b  7Giải:b) 3a – 11b = (3a + 3b) – 14b = 3.(a + b) – 14b  7 5a – 9b – 2016 = 5a + 5b – 14b – 2016 = 5.(a + b) – 14b – 2016  7 * Nhiệm vụ học và chuẩn bị bài:+ Ghi nhớ cách tìm bội, ước của 1 số nguyên, tính chất về bội và ước, làm BT 101,102,103,104 tr27 sgk+ Chuẩn bị tiết ôn tập chương II- Làm câu hỏi ôn tập SGK/ 98 ( tổng quát kiến thức chương II dưới dạng sơ đồ tư duy )+ Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương+ Chuẩn bị thước thẳng, máy tính Casio Làm bài tập NC 2Tìm x Z, biết: a) x  6 và 6  x b) (x+ 8) (x + 1)HƯỚNG DẪN: Ta cĩ: x + 8 = (x + 1) + 7 Vì (x + 1)  (x+1) nên để (x+ 8) (x + 1) thì 7  ( x + 1) x+1 Ư(7) ... HẸN GẶP LẠIHẸN GẶP LẠIHẸN GẶP LẠI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_63_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.ppt