Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập

II. Bài tập

Bài 97 ( SGK/95): So sánh

a, (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.

b, 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Hướng dẫn: Sử dụng nhận xét:

+ Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”

+ Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”

Giải:

a, Ta thấy (-16).1253.(-8).(-4).(-3) có 4 thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên dương.

Vì vậy: (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b, Ta thấy 13.(-24).(-15).(-8).4 có 3 thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên âm.

Vì vậy: 13.(-24).(-15).(-8).4 <>

 

pptx 7 trang haiyen789 2530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Lý thuyết* Các tính chất của phép nhân+ Tính chất giao hoán: a.b = b.a+ Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)+ Tính chất nhân với số 1: a.1 = 1.a = a .+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c a.(b – c) = a.b – a.cTIẾT 64: LUYỆN TẬPTIẾT 64: LUYỆN TẬPII. Bài tậpBài 95 ( SGK/95): Giải thích vì sao (-1)3 = (-1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó hay không ?* Ta có: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1* Ta còn có các số nguyên là 0 và 1 khi lập phương lên cũng bằng chính nó03 = 0.0.0 = 013 = 1.1.1 = 1Lưu ý: (-3)2 -32 ( Vì (-3)2 = (-3).(-3) = 9 và -32 = - (3.3) = -9)TIẾT 64: LUYỆN TẬPBài 96 (SGK/95). Tính: a) 237 . (-26) + 26. 137 	b) 63 . (-25) + 25 . (-23)II. Bài tậpa) 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 26.137 = 26.[(-237) + 137] = 26.(-100) = -2600b) 63.(-25) + 25.(-23) = (-63).25 + 25.(-23) = 25.[(-63) + (-23)] = 25.(-86) = - 2150GiảiPhương pháp giải: +. Sử dụng các công thức sau theo cả 2 chiều: a.(b + c) = ab + ac a.(b – c) = ab – bc+. Dùng nhận xét: Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. TIẾT 64: LUYỆN TẬPII. Bài tậpBài 97 ( SGK/95): So sánha, (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.b, 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.Hướng dẫn: Sử dụng nhận xét:+ Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”+ Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”Giải:a, Ta thấy (-16).1253.(-8).(-4).(-3) có 4 thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên dương.Vì vậy: (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0b, Ta thấy 13.(-24).(-15).(-8).4 có 3 thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên âm.Vì vậy: 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0.TIẾT 64: LUYỆN TẬPBài 98 (SGK/96). Tính giá trị của biểu thức: a) (-125).(-13).(-a), với a = 8 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20Giải: a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = 1000.(-13) = -13000b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = [(-1).(-2).(-3).(-4)].[(-5).20] = 24.(-100) = -2400II. Bài tậpTIẾT 64: LUYỆN TẬPBài 99 (SGK/96). Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:GiảiII. Bài tập- Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z.- Làm bài tập: 100 (SGK/96), 142, 143, 144, 145, 146 (SBT – 90).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Bài tập . Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: 8 . (-3)3. (-125).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_64_luyen_tap.pptx