Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập Chương II

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập Chương II

I. Kiến thức cần nhớ

Câu 1: Viết tập hợp các số nguyên Z

Câu 2:

Viết số đối của số nguyên a

Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?

Số nguyên nào bằng số đối của nó?

Câu 1:

Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

Câu 2:

a) Số đối của số nguyên a là .

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.

c) Số nguyên bằng số đồi của nó là số .

 

pptx 10 trang haiyen789 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: Ôn tập chương II1) Khái niệm số nguyên.2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên.3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên.4) Quy tắc, tính chất của phép phép nhân các số nguyên. 5) Quy tắc dấu ngoặc.6) Quy tắc chuyển vế. 7) Bội và ước của một số nguyên.8) Đề kiểm tra về nhà làmNỘI DUNG ÔN TẬPCâu 1: Viết tập hợp các số nguyên ZZ = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }Câu 2: Viết số đối của số nguyên aSố đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?Số nguyên nào bằng số đối của nó?Số đối của số nguyên a là .-aCâu 1:Câu 2:b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.c) Số nguyên bằng số đồi của nó là số .0I. Kiến thức cần nhớCâu 3: a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?Câu 3:a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: .Là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục sốb) GTTĐ của số nguyên a là một số không âm.Câu 4: Phát biểu quy tắc cộng, trừ nhân 2 số nguyêna,b cùng dươnga, b cùng âma, b khác dấua + b =|a| + |b|a + b =- (|a| + |b|)Tính hiệu hai giá trị tuyệt đối, dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn* Cộng hai số nguyên a và b* Trừ hai số nguyên a và b:a - b = a + (-b)* Nhân hai số nguyên a và b: Nhân hai số nguyên khác dấu:a.b =- (|a|.|b|) Nhân hai số nguyên cùng dấu:a.b =|a|.|b| Tích của số nguyên a với số 0:a.0 =0Bài 108 (SGK-T98): Cho số nguyên a khác 0. so sánh –a với a, -a với 0- Khi a > 0 thì –a 0 và – a > aCâu 109 (SGK-T98): Sắp xếp các năm sinh sau theo thứ tự tăng dần Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần:-624;Bài 108 (SGK-T98):Câu 109 (SGK-T98): II. Luyện tập-570;-287;1441;1596;1777;1850.1. Dạng 1: Bài toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Bài 111 (SGK-T99): Tính các tổng saua) [(-13)+(-15)] + (-8) b) 500 – (- 200) – 210 – 100c) – (-129) + (-119) – 301 + 12d) 777 – (-111) – (-222) + 20a) [(-13)+(-15)] + (-8)Bài 111 (SGK-T99):II. Luyện tập2. Dạng 2: Thực hiện phép tính= (-28) + (-8) = -36b) 500 – (- 200) – 210 – 100= 500 + 200 – 210 – 100 = 390c) – (-129) + (-119) – 301 + 12= 129 – 119 – 301 + 12 = - 279d) 777 – (-111) – (-222) + 20= 777 + 111 + 222 +20= 1130Bài 116 (SGK-T99): Tínha) (-4).(-5).(-6) b) (-3 + 6).(-4)c) (-3 - 5).(-3 + 5)d) (-5 - 13):(-6)a) (-4).(-5).(-6)Bài 111 (SGK-T99):II. Luyện tập2. Dạng 2: Thực hiện phép tính= 20.(-6) = -120b) (-3 + 6).(-4)= 3.(-4)= -12c) (-3 - 5).(-3 + 5)= (-8).2= -16d) (-5 - 13):(-6)= (-18):(-6)= 18:6= 3- Bài 114,115,116,118,119 SGK trang 99,100- Ôn tập các kiến thức về số nguyên- Trả lời câu 5 SGK trang 98Bài tập về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_67_on_tap_chuong_ii.pptx