Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022

- Giới thiệu một số trò chơi dân gian;

- Các bước thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian;

- Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá SPMT.

 

doc 52 trang Mạnh Quân 24/06/2023 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19	Ngày soạn: 3/01/2022
Tiết: 19	Ngày dạy: 26/01/2022
BÀI 9: SÁNG TẠO MĨ THUẬT VỚI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Giới thiệu một số trò chơi dân gian;
- Các bước thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian;
- Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá SPMT.
2. Năng lực: 
- Biết cách khai thác hình ảnh từ trò chơi dân gian trong thực hành, sáng tạo SPMT;
- Biết sử dụng chấm, nét, hình, màu, khối thể hiện được hoạt động trong trò chơi dân gian;
- Cảm thụ được vẻ đẹp của SPMT thể hiện về trò chơi dân gian.
3. Phẩm chất: 
- Nhận biết sự phong phú của các trò chơi dân gian ở nhiều vùng, miền đất nước;
- Trân trọng những di sản văn hoá trò chơi dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Một số ảnh, clip liên quan đến trò chơi dân gian trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát;
- Một số tranh, tượng thể hiện về trò chơi dân gian;
- Một số cách tổ chức và quy định trong trò chơi dân gian để giới thiệu cho HS, nếu có điều kiện.
2. Đối với học sinh: Tập, sgk, dụng cụ tạo sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Các trò chơi dân gian : Kéo co, ô ăn quan...
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đặt vấn đề: Qua các trò chơi dân gian em đã chơi, em có thể tạo các sản phẩm mĩ thuật thông qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Quan sát
a. Mục tiêu
HS làm quen tạo hình, động tác của một số trò chơi dân gian.
HS biết đến ý nghĩa của trò chơi dân gian.
b. Nội dung
HS quan sát, tìm hiểu động tác trong một số trò chơi dân gian được minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39 (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).
HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39 để có thêm gợi ý cho việc khai thác hình ảnh thể hiện SPMT theo chủ đề.
c. Sản phẩm
Ý thức về việc khai thác hình ảnh về trò chơi dân gian trong thực hành, sáng tạo SPMT theo chủ đề.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát một số phác thảo dáng người tham gia trò chơi dân gian trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39 và đặt câu hỏi: Em đã chơi trò chơi dân gian nào có trong SGK?
GV gợi mở trên cơ sở phân tích trực tiếp trên hình ảnh minh hoạ:
+ Có rất nhiều dáng người thể hiện về hoạt động trò chơi dân gian như ngồi, đứng choài chân đẩy gậy hoặc kéo co, nhảy sạp...
+ Khi thể hiện dáng người, cần chú ý đến động tác, mối tương quan tỉ lệ giữa đầu, thân, tay, chân, sao cho hài hoà, thuận mắt.
+ Để thể hiện được đặc điểm trò chơi dân gian, cần chú ý đến động tác, biểu cảm bộc lộ sự thoải mái và vui vẻ của người chơi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 39: Em đã biết những trò chơi dân gian nào? để HS có thêm gợi ý cho việc khai thác hình ảnh thể hiện SPMT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ GV gọi 2 bạn học sinh đứng dậy trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Quan sát
- Nguyên lý cân bằng trong tạo dáng, màu sắc, trang trí đồ chơi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Thể hiện
a. Mực tiêu: HS biết được các bước cơ bản để thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian.
Thực hiện được một SPMT có hình ảnh về trò chơi dân gian.
b. Nội dung
HS tham khảo các bước thực hiện một bức tranh về chủ đề trong SGK Mĩ thuật 6, trang 40. 
HS thực hiện một SPMT theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in về chủ đề Trò chơi dân gian.
c. Sản phẩm
SPMT cụ thể về chủ đề theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân ở SGK Mĩ thuật 6, trang 40.
GV cho HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân.
Sau khi cùng nhau xem ảnh, clip về trò chơi dân gian, cách thể hiện trò chơi trong tranh dân gian.
+ GV cho HS lựa chọn một trò chơi dân gian mà mình yêu thích để thực hiện SPMT, bằng các hình thức như: vẽ; xé, dán hoặc nặn dáng đơn, dáng đôi,... (tuỳ trò chơi và kĩ năng thực hiện của HS).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1, 2: HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Nhiệm vụ 3: HS có thể chọn hình thức sáng tạo yêu thích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Thể hiện
Các bước đó thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.
b. Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của nhóm.
HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 41.
c. Sản phẩm
Cảm nhận, phân tích được SPMT của cá nhân và các bạn thể hiện về chủ đề Trò chơi dân gian.
d. Tổ chức thực hiện 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Căn cứ vào những bài thực hành cua HS ở hoạt động 2, GV cho HS thực hiện phần thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 41. Lúc này, GV là người kiểm soát và hướng dẫn các nhóm thực hiện nội dung cần thảo luận.
- Sản phẩm của bạn thể hiện trò chơi dân gian nào?
- Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào trong SPMT?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
HS thực hiện trang trí đồ chơi yêu thích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.
Tuần: 20	Ngày soạn: 3/02/2022
Tiết: 20	Ngày dạy: 7/02/2022
BÀI 9: SÁNG TẠO MĨ THUẬT VỚI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Giới thiệu một số trò chơi dân gian;
- Các bước thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian;
- Biết trưng bày, nhận xét, đánh giá SPMT.
2. Năng lực: 
- Biết cách khai thác hình ảnh từ trò chơi dân gian trong thực hành, sáng tạo SPMT;
- Biết sử dụng chấm, nét, hình, màu, khối thể hiện được hoạt động trong trò chơi dân gian;
- Cảm thụ được vẻ đẹp của SPMT thể hiện về trò chơi dân gian.
3. Phẩm chất: 
- Nhận biết sự phong phú của các trò chơi dân gian ở nhiều vùng, miền đất nước;
- Trân trọng những di sản văn hoá trò chơi dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Một số ảnh, clip liên quan đến trò chơi dân gian trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát;
- Một số tranh, tượng thể hiện về trò chơi dân gian;
- Một số cách tổ chức và quy định trong trò chơi dân gian để giới thiệu cho HS, nếu có điều kiện.
2. Đối với học sinh: Tập, sgk, dụng cụ tạo sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Các trò chơi dân gian : Kéo co, ô ăn quan...
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đặt vấn đề: Qua các trò chơi dân gian em đã chơi, em có thể tạo các sản phẩm mĩ thuật thông qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Thể hiện
a. Mực tiêu: HS biết được các bước cơ bản để thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian.
Thực hiện được một SPMT có hình ảnh về trò chơi dân gian.
b. Nội dung
HS tham khảo các bước thực hiện một bức tranh về chủ đề trong SGK Mĩ thuật 6, trang 40. 
HS thực hiện một SPMT theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in về chủ đề Trò chơi dân gian.
c. Sản phẩm
SPMT cụ thể về chủ đề theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân ở SGK Mĩ thuật 6, trang 40.
GV cho HS quan sát các bước thực hiện bức tranh có hình ảnh trò chơi dân gian múa lân.
Sau khi cùng nhau xem ảnh, clip về trò chơi dân gian, cách thể hiện trò chơi trong tranh dân gian.
+ GV cho HS lựa chọn một trò chơi dân gian mà mình yêu thích để thực hiện SPMT, bằng các hình thức như: vẽ; xé, dán hoặc nặn dáng đơn, dáng đôi,... (tuỳ trò chơi và kĩ năng thực hiện của HS).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1, 2: HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Nhiệm vụ 3: HS có thể chọn hình thức sáng tạo yêu thích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số bạn HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Thể hiện
Các bước đó thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mực tiêu: HS biết được các bước cơ bản để thực hiện một bức tranh có hình ảnh về trò chơi dân gian. Thực hiện được một SPMT có hình ảnh về trò chơi dân gian.
b. Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện một bức tranh về chủ đề trong SGK Mĩ thuật 6, trang 40. HS thực hiện một SPMT theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in về chủ đề Trò chơi dân gian.
c. Sản phẩm: SPMT cụ thể về chủ đề theo hình thức tranh vẽ hoặc tranh in.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS thảo luận nhóm về SPMT đã thực hiện ở phần thể hiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện HS của các nhóm đứng dậy trình bày các câu hỏi.
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm về Sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần thể hiện.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.
b. Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của nhóm.
HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 41.
c. Sản phẩm
Cảm nhận, phân tích được SPMT của cá nhân và các bạn thể hiện về chủ đề Trò chơi dân gian.
d. Tổ chức thực hiện 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Căn cứ vào những bài thực hành cua HS ở hoạt động 2, GV cho HS thực hiện phần thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 41. Lúc này, GV là người kiểm soát và hướng dẫn các nhóm thực hiện nội dung cần thảo luận.
- Sản phẩm của bạn thể hiện trò chơi dân gian nào?
- Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào trong SPMT?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
HS thực hiện trang trí đồ chơi yêu thích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.
Tuần: 21	Ngày soạn: 3/02/2022
Tiết: 21	Ngày dạy: 14/02/2022
BÀI 10: THIẾT KẾ THIỆP CHÚC MỪNG (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Làm quen với một trong những sản phẩm tiêu biểu của thể loại Thiết kế đồ hoạ, qua đó có hiểu biết ban đầu về thể loại này.
- Khai thác hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng;
- Các bước cơ bản để thực hiện một dạng thiệp chúc mừng;
- Ý thức về mối quan hệ giữa giá trị thẩm mĩ và công năng sử dụng của sản phẩm thiết kế.
2. Năng lực: 
- Biết và có ý thức khai thác giá trị di sản văn hoá dân tộc trong SPMT thiệp chúc mừng, qua đó làm quen với Thiết kế đồ hoạ;
- Sử dụng tạo hình hoạt động trong trò chơi dân gian để trang trí thiệp chúc mừng;
- Có hiểu biết bước đầu về mối quan hệ giữa công năng sử dụng và giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế.
3. Phẩm chất: 
- Nhận biết sự phong phú của sản phẩm trong lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng;
- Thêm yêu thích môn học thông qua những hữu ích mà môn học đem lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
Một số hình ảnh, clip liên quan đến thiết kế, trang trí thiệp chúc mừng trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát;
Những SPMT ứng dụng liên quan đến hình ảnh trò chơi dân gian làm minh hoạ, phân tích cách thiết kế, trang trí giúp HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với học sinh: Tập, sgk, dụng cụ tạo sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phầm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhân dịp 20/11, lớp 6/1 có dự định làm 1 tấm thiệp chúc mừng thầy cô không ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Có.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra các tấm thiệp. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Quan sát
a. Mục tiêu: HS có được nhận thức cần thiết về việc khai thác, sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng.
HS có ý thức ban đầu về mối quan hệ hình và chữ trong sản phẩm thiết kế đồ hoạ.
b. Nội dung: HS tìm hiểu về việc sử dụng hình ảnh, chữ trong hai sản phẩm thiệp chúc mừng, trong SGK Mĩ thuật 6, trang 42.
HS thảo luận và trao đổi về những ứng dụng của ngành Thiết kế đồ hoạ ở phần Em có biết trong SGK Mĩ thuật 6, trang 42.
c. Sản phẩm: Biết và có ý thức sắp xếp hình và chữ trong sản phẩm thiệp chúc mừng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 42, quan sát một số thiệp chúc mừng với các hình thức thiết kế và các nội dung thể hiện khác nhau.
GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo các gợi ý sau:
- Vật liệu nào thường được sử dụng làm thiệp?
- Hình thức thiết kế thiệp chúc mừng là gì?
- Hình ảnh nào được thể hiện trên thiệp?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi 2 bạn đại diện đứng dậy trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Quan sát.
- Hình ảnh.
- Màu sắc.
- Nguyên lí cân bằng, tương phản.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Thể hiện
a. Mực tiêu: HS biết được các bước cơ bản để thiết kế một thiệp chúc mừng, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian, qua đó lưu ý đến tính thẩm mĩ và công năng sử dụng của sản phẩm. HS thực hiện được việc thiết kế một tấm thiệp chúc mừng, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện thiệp chúc mừng trong SGK Mĩ thuật 6, trang 43.
HS thực hiện làm một tấm thiệp chúc mừng sinh nhật bạn, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
HS thảo luận và trao đổi về mối quan hệ giữa tính thẩm mĩ và công năng sử dụng trong sản phẩm, thông qua tìm hiểu thiệp chúc mừng (lưu ý đến yếu tố quan trọng trong mĩ thuật ứng dụng: đẹp nhưng phải dùng được).
c. Sản phẩm: Thiệp chúc mừng sinh nhật có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV hướng dẫn HS mở SGK. Mĩ thuật 6, trang 43, cho HS tìm hiểu, trao đổi về ý tưởng và cách thức thiết kế thiệp chúc mừng theo chủ đề Trò chơi dân gian.
+ Mỗi nhóm thiết kế và trang trí một sản phẩm thiệp chúc mừng sinh nhật bạn trong đó có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian, GV cho HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện.
- GV lưu ý HS về tính thẩm mĩ và công năng sử dụng hiệu quả của sản phẩm.
- Về chất liệu: HS nên lựa chọn các vật liệu để tìm kiếm, để thể hiện như: giấy bìa, giấy màu, đất nặn,...
- Về hình thức: có thể thiết kế thiệp dạng 2D hoặc 3D (cắt, dán, gập nôi).
- Về cách thể hiện: Lựa chọn chất liệu và hình thức thể hiện trước; sau đó tiến hành các bước như: phác hình/ chữ, vẽ/ cắt/ đắp nổi,... các chi tiết; cuối cùng vẽ màu hoặc lắp ghép hoàn thiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện.
+ Tiến hành tạo sản phẩm thiệp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Thể hiện
Thiết kế một thiệp chúc mừng có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Làm rõ hơn tính ứng dụng và liên môn qua việc viết lời chúc mừng năm mới cho người thân vào tấm thiệp đã thực hiện.
b. Nội dung: HS suy nghĩ về nội dung và cách diễn đạt cô động, súc tích.
HS thảo luận và tập viết ra giấy.
b. Sản phẩm: Thể hiện lời chúc mừng năm mới với người thân vào tấm thiệp đã thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV gợi ý một số nội dung thường viết vào thiệp chúc mừng năm mới như: sức khoẻ, may man, hạnh phúc,...
GV gợi ý một số vị trí viết lời chúc mừng:
+ Đối với thiệp đơn: vào mặt sau.
+ Đối với thiệp đôi: vào mặt thứ ba.
GV gợi ý cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích,... thể hiện tình cảm và sự trân trọng của người gửi tới người nhận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Sau khi gợi ý, GV cho HS suy nghĩ và viết lời chúc ra giấy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.
Tuần: 22	Ngày soạn: 3/02/2022
Tiết: 22	Ngày dạy: 21/02/2022
BÀI 10: THIẾT KẾ THIỆP CHÚC MỪNG (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Làm quen với một trong những sản phẩm tiêu biểu của thể loại Thiết kế đồ hoạ, qua đó có hiểu biết ban đầu về thể loại này.
- Khai thác hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng;
- Các bước cơ bản để thực hiện một dạng thiệp chúc mừng;
- Ý thức về mối quan hệ giữa giá trị thẩm mĩ và công năng sử dụng của sản phẩm thiết kế.
2. Năng lực: 
- Biết và có ý thức khai thác giá trị di sản văn hoá dân tộc trong SPMT thiệp chúc mừng, qua đó làm quen với Thiết kế đồ hoạ;
- Sử dụng tạo hình hoạt động trong trò chơi dân gian để trang trí thiệp chúc mừng;
- Có hiểu biết bước đầu về mối quan hệ giữa công năng sử dụng và giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế.
3. Phẩm chất: 
- Nhận biết sự phong phú của sản phẩm trong lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng;
- Thêm yêu thích môn học thông qua những hữu ích mà môn học đem lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
Một số hình ảnh, clip liên quan đến thiết kế, trang trí thiệp chúc mừng trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát;
Những SPMT ứng dụng liên quan đến hình ảnh trò chơi dân gian làm minh hoạ, phân tích cách thiết kế, trang trí giúp HS quan sát trực tiếp.
2. Đối với học sinh: Tập, sgk, dụng cụ tạo sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phầm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhân dịp 20/11, lớp 6/1 có dự định làm 1 tấm thiệp chúc mừng thầy cô không ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Có.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Trong đời sống hàng ngày nói chung và trong ngành mĩ thuật nói riêng, chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra các tấm thiệp. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Thể hiện
a. Mực tiêu: HS biết được các bước cơ bản để thiết kế một thiệp chúc mừng, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian, qua đó lưu ý đến tính thẩm mĩ và công năng sử dụng của sản phẩm. HS thực hiện được việc thiết kế một tấm thiệp chúc mừng, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện thiệp chúc mừng trong SGK Mĩ thuật 6, trang 43.
HS thực hiện làm một tấm thiệp chúc mừng sinh nhật bạn, có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
HS thảo luận và trao đổi về mối quan hệ giữa tính thẩm mĩ và công năng sử dụng trong sản phẩm, thông qua tìm hiểu thiệp chúc mừng (lưu ý đến yếu tố quan trọng trong mĩ thuật ứng dụng: đẹp nhưng phải dùng được).
c. Sản phẩm: Thiệp chúc mừng sinh nhật có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
+ GV hướng dẫn HS mở SGK. Mĩ thuật 6, trang 43, cho HS tìm hiểu, trao đổi về ý tưởng và cách thức thiết kế thiệp chúc mừng theo chủ đề Trò chơi dân gian.
+ Mỗi nhóm thiết kế và trang trí một sản phẩm thiệp chúc mừng sinh nhật bạn trong đó có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian, GV cho HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện.
- GV lưu ý HS về tính thẩm mĩ và công năng sử dụng hiệu quả của sản phẩm.
- Về chất liệu: HS nên lựa chọn các vật liệu để tìm kiếm, để thể hiện như: giấy bìa, giấy màu, đất nặn,...
- Về hình thức: có thể thiết kế thiệp dạng 2D hoặc 3D (cắt, dán, gập nôi).
- Về cách thể hiện: Lựa chọn chất liệu và hình thức thể hiện trước; sau đó tiến hành các bước như: phác hình/ chữ, vẽ/ cắt/ đắp nổi,... các chi tiết; cuối cùng vẽ màu hoặc lắp ghép hoàn thiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện.
+ Tiến hành tạo sản phẩm thiệp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Thể hiện
Thiết kế một thiệp chúc mừng có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi, trả lời và hiểu được việc khai thác hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng.
Thảo luận được theo những câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 6, trang 45
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trưng bày các sản phẩm đã thực hiện và trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 45.
HS thảo luận theo sự hướng dẫn của GV.
b. Sản phẩm: Củng cố nhận thức của HS liên quan đến việc sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian trong thiết kế thiệp chúc mừng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS thảo luận trong nhóm về nội dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6, trang 45, và trình bày trước nhóm về các nội dung này.
- Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào để thiết kế thiệp chúc mừng?
- Mối quan hệ giữa hình và chữ trong thiết kế thiệp chúc mừng như thế nào?
- Bạn đã sử dụng nguyên lí tạo hình nào để thể hiện thiệp chúc mừng?
Trong hoạt động này, GV cần định hướng, gợi mở để HS nói lên được hiểu biết của mình về việc thực hiện sản phẩm, từ lựa chọn chất liệu, hình thức thiết kế đến việc kết hợp các yếu tố và nguyên lí tạo hình, cuối cùng là công năng sử dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thảo luận và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện HS của các nhóm đứng dậy trình bày các câu hỏi.
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm về Sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần thể hiện.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Làm rõ hỏn tính ứng dụng và liên môn qua việc viết lời chúc mừng năm mới cho người thân vào tấm thiệp đã thực hiện.
b. Nội dung: HS suy nghĩ về nội dung và cách diễn đạt cô đọng, súc tích.
HS thảo luận và tập viết ra giấy.
b. Sản phẩm: Thể hiện lời chúc mừng năm mới với người thân vào tấm thiệp đã thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV gợi ý một số nội dung thường viết vào thiệp chúc mừng năm mới như: sức khoẻ, may man, hạnh phúc,...
GV gợi ý một số vị trí viết lời chúc mừng:
+ Đối với thiệp đơn: vào mặt sau.
+ Đối với thiệp đôi: vào mặt thứ ba.
GV gợi ý cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích,... thể hiện tình cảm và sự trân trọng của người gửi tới người nhận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Sau khi gợi ý, GV cho HS suy nghĩ và viết lời chúc ra giấy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.
Tuần: 23	Ngày soạn: 3/02/2022
Tiết: 23	Ngày dạy: 28/02/2022
BÀI 11: HOÀ SẮC TRONG TRANH CHỦ ĐỀ LỄ HỘI (T1)
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khai thác hình ảnh lễ hội trong thực hành, sáng tạo;
Hoà sắc trong tranh qua việc sử dụng, kết hợp một số màu thường xuất hiện trong lễ hội.
2. Năng lực:
- Thực hiện được việc kết hợp các màu để tạo nên hoà sắc;
- Sử dụng được những màu thường xuất hiện trong lễ hội để tạo nên một hoà sắc chung trong tranh;
- Biết phân tích được hoà sắc trong một TPMT cụ thể.
3. Phẩm chất: 
- Nhận biết sự phong phú của các hoạt động trong lễ hội, qua đó có ý thức về vẻ đẹp, giá trị của lễ hội trong đời sống đương đại;
- Trân trọng giá trị của lễ hội tại nơi mình sống hoặc đến tham quan. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học sắc màu lễ hội như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/ TPMT chủ đề sắc màu lễ hội trình chiếu trên PowerPoint để HS quan sát.
2. Đối với học sinh: Tập, sgk, dụng cụ tạo sản phẩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phầm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các lễ hội dân gian mà em biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Đền Gióng, Đền Hùng ...
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Chúng ta đã được quan sát và tham dự rất nhiều lễ hội. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tranh chủ đề lễ hội.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Quan sát
a. Mục tiêu
HS có ý thức về việc quan sát quang cảnh, hoạt động trong lễ hội để hình thành kĩ năng khai thác hình ảnh từ cuộc sống trong thực hành, sáng tạo theo chủ đề.
b. Nội dung
GV yêu cầu HS quan sát quang cảnh, hoạt động trong hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 46 (hoặc tư liệu do GV chuẩn bị thêm).
HS thảo luận và trao đổi về các câu hỏi trang 46, đây là những gợi ý cho việc khai thác hình ảnh lễ hội trong thực hành, sáng tạo.
c. Sản phẩm
Có kiến thức về việc khai thác hình ảnh lễ hội để thực hiện SPMT ở hoạt động.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6, trang 46, quan sát, tìm hiểu một số hình ảnh về quang cảnh và hoạt động trong lễ hội và trả lời câu hỏi trong SGK: Các hình ảnh trên diễn tả những hoạt động nào trong lễ hội? (rước kiệu, đua voi).
GV đưa thêm câu hỏi gợi ý để làm rõ về đặc điểm, đặc trưng của lễ hội vùng miền:
- Em kê tên những lễ hội ở miền núi/ đồng hằng/ sông nước mà em biết.
- Những lễ hội đó được diễn ra vào thời gian nào trong năm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện đứng dậy trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Quan sát
+ Tên một số lễ hội theo vùng miền: lễ hội Giổ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ); lễ hội đền Gióng (Hà Nội); lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận); lễ hội cầu ngư (Thừa Thiên - Huế); lễ hội Buôn Đôn (Đắk Lắk); lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh),...
+ Đặc trưng về một số lễ hội cụ thể: vễ hình ảnh, màu sắc, không gian, thời gian, trang trí đồ chơi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Thể hiện
a. Mực tiêu: Các bước cơ bản để thể hiện hoà sắc trong một SPMT 2D, 3D có hình ảnh hoạt động trong lễ hội.
Thực hiện một SPMT sử dụng một số màu hay xuất hiện trong lễ hội để tạo hoà sắc.
b. Nội dung: HS quan sát các bước thực hiện SPMT 2D, 3D trong SGK Mĩ thuật 6, trang 47 - 48.
- HS thực hiện một SPMT về chủ đề lễ hội bằng hình thức nặn hoặc vẽ.
c. Sản phẩm: SPMT 2D, 3D có sắc màu lễ hội.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 6, trang 47 - 48, để tìm hiểu về các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2021_2.doc