Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí "Trang trí đường diềm" - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí "Trang trí đường diềm" - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

 *Kiến thức: - HS biết được đường diềm là gì, giá trị của đường diềm trong nghệ thuật trang trí, cách vẽ trang trí một đường diềm.

 *Kỹ năng: Vẽ được một bài trang trí đường diềm theo cảm nhận và năng lực của bản thân.

 *Thái độ: - Yêu thích nghệ thuật trang trí.

 2.Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết khái niệm về đường diềm, cơ bản biết cách vẽ trang trí đường diềm

 - Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trao đổi cúng các bạn hoặc câu hỏi của GV

- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.

- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh có thể trình bày hiểu biết của bản thân về nội dung liễn quan trong bài học.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn tất bài tập thực hành giáo viên yêu cầu

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Một số bài trang trí đường diềm, bảng minh họa các bước vẽ trang trí đường diềm

 * Học sinh: Xem và tìm hiểu bài trước ở nhà, mang đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì, thước thẳng, màu,

 

doc 4 trang tuelam477 6710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí "Trang trí đường diềm" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/12/2020 Tiết:15 Tuần:15 Lớp 6
Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
 *Kiến thức: - HS biết được đường diềm là gì, giá trị của đường diềm trong nghệ thuật trang trí, cách vẽ trang trí một đường diềm.
 *Kỹ năng: Vẽ được một bài trang trí đường diềm theo cảm nhận và năng lực của bản thân.
 *Thái độ: - Yêu thích nghệ thuật trang trí.
 2.Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết khái niệm về đường diềm, cơ bản biết cách vẽ trang trí đường diềm
 - Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh có thể tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trao đổi cúng các bạn hoặc câu hỏi của GV
- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thông tin: Học sinh có thể trình bày hiểu biết của bản thân về nội dung liễn quan trong bài học..
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn tất bài tập thực hành giáo viên yêu cầu
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Một số bài trang trí đường diềm, bảng minh họa các bước vẽ trang trí đường diềm
 * Học sinh: Xem và tìm hiểu bài trước ở nhà, mang đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì, thước thẳng, màu, 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Ổn định lớp.
Kiểm tra sỉ số,kiểm tra ĐDHT
2. Kiểm tra bài củ.
GV kiểm tra các bước vẽ tranh đề tài?
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động tim hiểu thực tiển
Nội dung: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đường diềm.
Thời lượng : 7 phút
a. Mục đích: Giúp học sinh biết về đường diềm.
b. Cách thức tổ chức
-Gv treo hình vẽ đường diềm chưa trang trí lên bảng cho HS quan sát và đặt câu hỏi:
+Qua hình vẽ em hãy cho biết đường diềm được tao ra bằng các đường vẽ như thế nào?
GV cho HS tự nhận xét và bổ sung.
c. Sản phẩm hoạt động của học sinh
d. GV kết luân :
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1:
Nội dung: Hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm.
Thời lượng: 6 phút
a. Mục đích: Học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm
b. Cách thức tổ chức:
GV sử dung ĐDDH trực quan cho HS quan sát tiến trinh trang trí đường diềm và giải thích cụ thể từng bước để HS nắm rõ.
c. Sản phẩm hoạt động của học sinh:
d. Kết luận của giáo viên
* Kiến thức 2: 
Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài.
Thời lương: 20 phút
a. Mục đích: Luyện kỹ năng vẽ trang trí cho học sinh và vẽ trang trí một dường diềm
b. Cách thức tổ chức 
GV yêu cầu HS mang giấy vẽ ra thực hành cá nhân 
- Quan sát hướng dẫn thêm cho HS trong quá trình HS làm bài.
c. Sản phẩm hoạt động của học sinh:
d. Kết luận của giáo viên
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp
- Thời lượng để thực hiện 3 phút
 Nội dung: 
- Vẽ hoàn thành bài thực hành
- Chuẩn bị : Xem trước bài mẫu hình trụ và hình cầu – tiết 1- Vẽ hình
a) Mục đích của hoạt động
- Học sinh có nhiều thời gian luyện tâp kỹ năng trang trí và chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo.
b) Cách thức tổ chức:
GV trực tiếp hướng dẫn
Sản phẩm hoạt động của HS
.
d): Kết luận của GV
Quan sát tư duy và lắng nghe câu hỏi của GV suy nghĩ trả lời.
Nhận xét bổ sung ý kiến.
Lắng nghe kết luận của GV.
Hơn 70% học sinh biết về đường diềm
Quan sát tư duy và lắng nghe GV giải thích chỉ rõ hướng dẫn cách trang trí đường diềm.
Hơn 70% học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm
Mang ĐDHT ra làm bài và tiếp thu hướng dẫn của GV
Hơn 70% học sinh vẽ bài trang trí đường diềm mức độ Đạt tương đối.
HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV và cảm nhân của bản thân.
I/Thế nào là đường diềm?
Đường diềm là đường được tạo bởi hai đường thẳng,hai đường cong, hia đường uốn lượng ,..có khoảng cách bằng nhau tại mọi điểm trên hai đường đó.
II/ Cách trang trí đường diềm.
_ Tạo đường diềm (Có thể đường diềm là hai đường thẳng song song hay hai đường tròn đồng tâm khác bán kính).
_Phân chia các khoảng bằng nhau hay cân xứngtrên đường diềm.
_Chọn bố cục và họa tiết trang trí.
_Vẽ trang trí và tô màu.
III/ Thực hành
Em hãy vẽ trang trí một đường diềm trên giấy
 A 4 sao cho đẹp mắt và sạch sẽ.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học.
* Kiểm tra
Thời lượng: 3 phút
Nội dung: 
GV treo một vài bài vẽ thực hành của HS hoàn thành nhiều mức độ khác hau cho cả lớp quan sát n hận xét.
GV nhận xết lại theo hướng động viên khích lệ học sinh, có thể đaánh giá kết quả.
a) Mục đích:
Giúp HS mạnh dạng trong việc nêu ý kiến nhận xét về bài vẽ theo cảm nhận
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Treo bài và gợi ý để hướng HS nhận xét bài vẽ trên lớp
c) Sản phẩm hoạt động của HS
 Hơn 50% HS nhận xét tương đối chính xác về bài vẽ GV treo bảng.
* Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
 Nhận xét quá trình hoạt động học tập của HS
V. RÚT KINH NGHIỆM
 * Ưu điểm:
- .
 * Hạn chế:
- ...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_15_bai_15_ve_trang_tri_trang_tri.doc