Giáo án môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

Giáo án môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

I. MỤC TIÊU

1.Phẩm chất chủ yếu

Phẩm chất Mã hoá

Trung thực Báo cáo chính xác kết quả thí nghiệm 1.TT-1

Trách nhiệm Thực hiện đúng nội quy phòng thí nghiệm 2.TN_3

2. Năng lực chung

Năng lực YCCĐ (Do GV thiết kế, xuất phát từ hoạt động học) Mã hoá

Tự chủ và tự học - Chủ động dọn dẹp khu vực sau khi kết thúc thí nghiệm. 3.TC-TH_1

Giao tiếp và hợp tác - Hiểu rõ các nhiệm vụ của cá nhân và thành viên trong nhóm thực hành thí nghiệm. 4.GT-HT_4

3.Năng lực đặc thù

Thành phần năng lực YCCĐ (Từ CT môn học) Mã hoá

Thành phần năng lực 1

(Nhận thức khoa học tự nhiên) - Nhận biết và nêu được khái niệm của sự nở vì nhiệt. 5.NTKH_1.1

 - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất. 6.NTKH_1.3

 - Sử dụng thuật ngữ: nở ra, co lại 7.NTKH_1.5

Thành phần năng lực 2

(Tìm hiểu tự nhiên) - Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán. 8.THTN_2.1

 - Xây dựng và phát biểu sự nở vì nhiệt 9.THTN_2.2

 

docx 3 trang tuelam477 3480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chủ đề/ bài học: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
Thời lượng: 45’; TIẾT: 18; LỚP 6
I. MỤC TIÊU
1.Phẩm chất chủ yếu
Phẩm chất
Mã hoá
Trung thực
Báo cáo chính xác kết quả thí nghiệm
1.TT-1
Trách nhiệm
Thực hiện đúng nội quy phòng thí nghiệm
2.TN_3 
2. Năng lực chung
Năng lực
YCCĐ (Do GV thiết kế, xuất phát từ hoạt động học)
Mã hoá
Tự chủ và tự học
- Chủ động dọn dẹp khu vực sau khi kết thúc thí nghiệm.
3.TC-TH_1 
Giao tiếp và hợp tác
- Hiểu rõ các nhiệm vụ của cá nhân và thành viên trong nhóm thực hành thí nghiệm.
4.GT-HT_4
3.Năng lực đặc thù
Thành phần năng lực
YCCĐ (Từ CT môn học)
Mã hoá
Thành phần năng lực 1
(Nhận thức khoa học tự nhiên)
- Nhận biết và nêu được khái niệm của sự nở vì nhiệt.
5.NTKH_1.1
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
6.NTKH_1.3
- Sử dụng thuật ngữ: nở ra, co lại 
7.NTKH_1.5
Thành phần năng lực 2
(Tìm hiểu tự nhiên)
- Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.
8.THTN_2.1
- Xây dựng và phát biểu sự nở vì nhiệt
9.THTN_2.2
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- 1 quả cầu kim loại và một vòng kim loại,
 đèn cồn, 1chậu nước, khăn khô sạch.
Mỗi nhóm:
- 1 quả cầu kim loại và một vòng kim loại,
 đèn cồn, 1chậu nước, khăn khô sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Ma trận: Hoạt động học (thời gian), phẩm chất, năng lực, nội dung, cách thức đánh giá, PP và KT
Hoạt động học (dự kiến thời gian)
Phẩm chất chủ yếu
NL chung
NL đặc thù
Nội dung
Cách thức đánh giá
PP và kĩ thuật
Hoạt động 1 (10 phút)
1.TT-1
3.TC-TH_1
GT-HT_4
5.NTKH-1.1
- Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Vấn đáp
- Quan sát
-Phương pháp trực quan, hình thù vật thể. 
-Phương pháp ngôn ngữ 
b. Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung 
Hoạt động 1 (--- phút)
- HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu và đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- HS đưa ra dự đoán.
- HS quan sát, tiến hành thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra. 
- HS trả lời C1, C2. Trình bày trước lớp khi GV yêu cầu.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời:
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. 
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
- HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
C3: 
a) Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.
- C4:
HS đọc các số liệu trong bảng (SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau 
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài gọi là sự nở dài có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Tổ chức tình huống học tập 
- GV hướng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen và giới thiệu về tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari (làm trung tâm phát thanh truyền hình).
- ĐVĐ: 
Tại sao trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm? (SGK). Ngoài tháp làm bằng kim koại thì các chất rắn, lòng khí khác có hiện tượng đó không?
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, C2.
- Điều khiển cả lớp thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Điều khiển lớp thảo luận để thống nhất phần kết luận.
- GV hướng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
Dự kiến đánh giá mục tiêu hoạt động: 5.NTKH-1.1
Qua phiếu làm việc nhóm:
- Mức 3: Hs trả lời chính xác các câu C1, C2, C3, C4
- Mức 2: Hs trả lời chính xác 2 trong các câu C1, C2, C3, C4
- Mức 1: Hs trả lời chính xác 1 trong các câu C1, C2, C3, C4
 Qua quá trình theo dõi, quan sát
- Mức 3: HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, phát biểu trình bày và đóng góp ý kiến 
- Mức 2: Hs tham gia hoạt động nhóm, phát biểu, trình bày và đóng góp ý kiến nhưng chưa tích cực
- Mức 1: Hs không tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi.
I. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
3- So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau 
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_li_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat.docx