Giáo án Sinh học Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 3: Đa dạng thế giới sống
1. Năng lực KHTN
Nhận thức khoa học tự nhiên Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
-Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân (1) 1.KHTN.1.1
Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ (2) 2.KHTN.1.1
Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học (3) 3.KHTN.1.1
Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới (4) 4.KHTN.1.1
Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới (5) 5.KHTN.1.3
Tìm hiểu tự nhiên Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
(6)
6.KHTN.2.4
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? (7) 7.KHTN.3.1
2. Năng lực chung
Tự chủ tự học Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. (8) 8.TC.1.1
Giao tiếp và hợp tác Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày khái niệm, nêu tên sinh vật (9) 9.GTHT.1.4
3. Phẩm chất chủ yếu
Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ (10) 10.TT.1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 3: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Phân loại thế giới sống NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG NỘI DUNG 2 :BÀI 23: THỰC HÀNH KHÓA LƯỠNG PHÂN Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT (STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT) Dạng Mã hoá 1. Năng lực KHTN Nhận thức khoa học tự nhiên Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân (1) 1.KHTN.1.1 Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ (2) 2.KHTN.1.1 Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học (3) 3.KHTN.1.1 Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới (4) 4.KHTN.1.1 Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới (5) 5.KHTN.1.3 Tìm hiểu tự nhiên Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. (6) 6.KHTN.2.4 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? (7) 7.KHTN.3.1 2. Năng lực chung Tự chủ tự học Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. (8) 8.TC.1.1 Giao tiếp và hợp tác Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày khái niệm, nêu tên sinh vật (9) 9.GTHT.1.4 3. Phẩm chất chủ yếu Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ (10) 10.TT.1 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học nội dung 1 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Hình ảnh, video clip Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống ( .. phút) Hình ảnh, video clip Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật ( .phút) Hình ảnh Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật ( . phút) Hình ảnh, video clip Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Hoạt động 5. Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân ( . phút) Hình ảnh, Bảng phụ . Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Hoạt động 6. Vận dụng Bảng hỏi Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Hoạt động học Nội dung 2 Giáo viên Học sinh Hoạt động 7. Đặt vấn đề (5 phút) Hình ảnh, clip Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng. (15 phút) + Dụng cụ: Laptop, bảng phụ + Bộ ảnh đại diện bảy bộ côn trùng + Bộ ảnh đại diện năm giới sinh vật + Phiếu học tập Vở ghi, tài liệu, phiếu học tập, giấy A2 Hoạt động 3 Xây dựng khóa lưỡng phân và báo cáo (15 phút) + Bộ ảnh đại diện bảy bộ côn trùng Sơ đồ khóa lưỡng phân Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút) Hình ành các động vật:heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. Bảng báo cáo kết quả thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá (STT) Mã hóa Phương án Công cụ Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống, nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học Kiến thức của việc phân loại thế giới sống, nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân - Dạy học trực quan. Hỏi đáp Câu hỏi Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống ( .. phút) (1) 1.KHTN.1.1 - Học sinh biết cách phân loại thế giới sống dựa theo các tiêu chí - Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống - Dạy học trực quan. Viết Câu hỏi Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật ( .phút) (5) (3) (3) 5.KHTN.1.3 3.KHTN.1.1 9.GTHT.1.4 - Học sinh phải biết được cách phân loại sinh vật từ thấp đến cao - Học sinh biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên phổ thông, tên địa phương và tên khoa học - Dạy học trực quan. Viết Câu hỏi Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật ( . phút) (4) 4.KHTN.1.1 8.TC.1.1 10.TT.1 - Học sinh biết được sinh vật được chia làm mấy giới và biết được đại diện của mỗi giới - Sử dụng phương pháp dạy học trực quan Viết và sản phẩm học tập. Bảng kiểm Hoạt động 5. Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân ( . phút) (2) 2.KHTN.1.1 8.TC.1.1 10.TT.1 Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ Sử dụng phương pháp dạy học trực quan Viết và sản phẩm học tập. Bảng kiểm Hoạt động 6. Vận dụng (7) 7.KHTN.3.18.TC.1.1 10.TT.1 9.GTHT.1.4 Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? - Làm được các bài tập liên quan nội dung bài học - Dạy học giải quyết vấn đề. Viết và Sản phẩm học tập -Bảng hỏi -Rubric Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá (STT) Mã hóa Phương án Công cụ Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, Đưa ra câu hỏi định hướng: Em hãy kể tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học? - Dạy học trực quan. Hỏi đáp Câu hỏi Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng. (15 phút) (1) 1.KHTN.1.1 Nêu được tên một số loài sinh vật trong tự nhiên . - Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân - Dạy học trực quan. - hợp tác - Khăn trải bàn Hỏi đáp Câu hỏi (5) 2.KHTN.1.3 - Phân loại một số loài sinh vật trong tự nhiên mà theo các tiêu chí khác nhau. - Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não - công não Viết, phiếu học tập Phiếu học tập Hoạt động 3. Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút) (7) 7.KHTN.3.1 Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân. - Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não - công não Quan sát Hỏi đáp Câu hỏi (8) (11) 8.KHTN.3.1 Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật). - Dạy học trực quan Kỹ thuật: động não - công não - Quan sát Sử dụng bảng kiểm 11.KHTN.2.6 Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu. - Dạy học trực quan -sản phẩm học tập Sử dụng bảng kiểm Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút) Dựa vào kiến thức khóa lưỡng phân để giải quyết thực tiễn cuộc sống. Xây dựng một khu vườn phù hợp với đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. - Dạy học giải quyết vấn đề. Viết và Sản phẩm học tập -Phiếu học tập -Rubric NỘI DUNG 2 :BÀI 23: THỰC HÀNH KHÓA LƯỠNG PHÂN Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá (STT) Mã hóa Phương án Công cụ Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, Đưa ra câu hỏi định hướng: Em hãy kể tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học? - Dạy học trực quan. Hỏi đáp Câu hỏi Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng. (15 phút) (1) 1.KHTN.1.1 Nêu được tên một số loài sinh vật trong tự nhiên . - Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân - Dạy học trực quan. - hợp tác - Khăn trải bàn Hỏi đáp Câu hỏi (5) 2.KHTN.1.3 - Phân loại một số loài sinh vật trong tự nhiên mà theo các tiêu chí khác nhau. - Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não - công não Viết, phiếu học tập Phiếu học tập Hoạt động 3. Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút) (7) 7.KHTN.3.1 Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân. - Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não - công não Quan sát Hỏi đáp Câu hỏi (6) (7) 6.KHTN.2.4 Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật). - Dạy học trực quan Kỹ thuật: động não - công não - Quan sát Sử dụng bảng kiểm 7.KHTN.3.1 Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu. - Dạy học trực quan -sản phẩm học tập Sử dụng bảng kiểm Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút) Dựa vào kiến thức khóa lưỡng phân để giải quyết thực tiễn cuộc sống. Xây dựng một khu vườn phù hợp với đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. - Dạy học giải quyết vấn đề. Viết và Sản phẩm học tập -Phiếu học tập -Rubric B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (3 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV chuẩn bị Hình ảnh, video clip * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem đoạn clip và ghi tên các sinh vật xuất hiện trong clip đó. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs ghi tên các sinh vật trong clip vào nháp 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi: Em hãy kể tên các sinh vật xuất hiện trong đoạn clip vừa xem. Vì sao mỗi loài đều có tên gọi riêng. Dựa vào đâu em có thể phân biệt được các nhóm sinh vật. Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống (7 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các sinh vật trong tự nhiên. Câu hỏi: - Em hãy kể tên các sinh vật trong hình 22.1? - Từ hình ảnh SGK và clip em hãy phân loại các sinh vật và cho biết tiêu chí mà em dựa vào để phân loại. - Sao đó Gv giới thiệu các tiêu chí phân loại đúng. - Vì sao chúng ta phải phân loại thế giới sinh vật. Và rút ra phân loại thế giới sống là gì? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs xem hình và kể tên các sinh vật. - Các em dựa vào hình ảnh để phân loại các sinh vật và đưa ra các tiêu chí mà các em dựa vào để phân loại. - HS đọc thông tin SGK để tìm ra ý nghĩa của việc phân loại thế giới sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 1 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 1.KHTN.1.1 Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. 1. HS có kể được tên của các loài sinh vật có trong hình (đoạn phim)? 2. HS có thể phân loại các loại được các loài sinh vật vừa quan sát được không? 3. Học sinh có chỉ ra được các tiêu chí để phân loại thế giới sống không? 4. Từ nội dung tìm hiểu học sinh có giải thích được vì sao cần phân loại thế giới sống không? 5. Học sinh có nêu được khái niệm phân loại thế giới sống không? Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật (7phút) 1. Mục tiêu: 5.KHTN.1.3, 3.KHTN.1.1, 9.GTHT.1.4 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu hình 22.2 -Em hãy kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. -Yêu cầu Hs quan sát hình 22.3: Cho biết các bậc phân loại của loài gấu trắng.Có thể cho hs làm thêm ví dụ các loài sinh vật khác có trong hình 22.3. -Gv giới thiệu hình 22.4 và cách gọi tên của chúng. Câu hỏi - Em hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào? - Yêu cầu Hs nêu cách gọi tên khoa học của 1 số loài như SGK yêu cầu. - Gv nhấn mạnh cách gọi tên khoa học và ví dụ minh họa để Hs nắm rõ cách gọi tên * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. - Các em nêu được tên các bậc phân loại sinh vật. Từ đó xác định các bậc phân loại của loài gấu trắng và 1 số loài khác theo yêu cầu của Gv. - Hs dựa vào hình ảnh để goị tên của các loài sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 2 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 5.KHTN.1.3 Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới 1. HS có kể tên được tên các bậc phân loại từ thấp đến cao không? 2. HS có xác định được các bậc phân loại của gấu trắng không? 3. HS có lấy được ví dụ về bậc phân loại của sinh vật khác không? 3.KHTN.1.1 Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học 1. HS có biết các gọi tên khoa học các loài sinh vật không? 9.GTHT.1.4 HS có biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để gọi tên sinh vật? Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật(10 phút) 1. Mục tiêu: 4.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giới thiệu hình ảnh 22.5 -Yêu cầu hs cho biết sinh vật được chia thành mấy giới. - Kể tên đại diện sinh vật thuộc mỗi giới. - Em có thể phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào. - Gv nhận xét và giới thiệu sơ lược về các giới. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định môi trường sống của đại diện các sinh vật thuộc 5 giới theo bảng trong SGK - Sau khi thảo luận xong giáo viên cho Hs rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng về môi trường sống của thế giới sinh vật. -Gv cho Hs trình bày và sửa bảng. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs dựa vào hình ảnh SGK để nêu tên và cho ví dụ các giới sinh vật. - Nêu được các tiêu chí để phân biệt giới sinh vật. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 để xác định được môi trường sống của các giới sinh vật. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 3 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 4.KHTN.1.1 Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới 1. HS có biết được sinh vật chia thành mấy giới không? 2. HS có kể tên được đại diện của các giới không? 3. HS có xác định được môi trường sống của các đại diện không? 6.KHTN.2.4 Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. 4. Hs có rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng về môi trường sống của thế giới sinh vật được không? 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? Hoạt động 5.Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân (10phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho Hs quan sát hình 22.6, 22.7 thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau: - Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. - Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân từ đó đưa ra khái niệm khóa lưỡng phân là gì? - Gv nhận xét và mở rộng kiến thức cho Hs. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Trình bày đáp án của nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 4 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 2.KHTN.1.1 Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ 1. HS có nêu được các đặc điểm sử dụng để xây dựng khóa lưỡng phân không? 2. HS có biết cách xây dựng một khóa lưỡng phân khác không? 3. HS có nêu được khái niệm khóa lưỡng phân là gì không? 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? Hoạt động 6. Vận dụng (6 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.3.1, 10.TT.1,8.TC.1.1, 9.GTHT.1.4. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị phiếu học tập có nội dung bài tập 1,2,3 SGK. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. Loài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. GIới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài Giới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Gv sửa bài. 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập 3 4. Phương án đánh giá - GV và HS cùng đánh giá hoạt động của nhóm dựa trên bảng kết quả của các nhóm. - Sử dụng bảng kiểm 5 sau đây để đánh giá cho câu hỏi 1,2,3: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không 5.KHTN.1.3 Câu 1 - A 1. HS có biết cách sắp xếp các bậc phân loại từ nhỏ đến lơn không? 3.KHTN.1.1 Câu 2 2. HS nhận biết được thành phần của tên gọi của loài không? 4.KHTN.1.1 3. HS có sắp xếp được các loài vào đúng các giới sinh vật không? 8.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 10.TT.1 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? 9.GTHT.1.4. -HS có biết cách xác định các thành phần tên gọi của của loài không? - Rubric dùng đánh giá cho câu hỏi 4 Tiêu chí Mức độ Điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 1.KHTN.1.1 Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. Giúp gọi tên đúng sinh vật (3 điểm) - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại (4 điểm) - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới (5 điểm) Hoạt động 7. Đặt vấn đề (5 phút) 1.Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, câu hỏi được đặt ra là: “Em hãy kể tên một số sinh vật mà em đã gặp khi đến trường? Làm thế nào để phân biệt được các sinh vật đó?”, từ đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới của học sinh. 2.Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Đưa ra câu hỏi định hướng: Em hãy kể tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các câu trả lời khác nhau. Giáo viên: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các phương án khác nhau. Giáo viên dẫn dắt để đặt vấn đề vào bài mới: Có nhiều cách để phân biệt các loài sinh vật, nhưng cách phân biệt đơn giản nhất thường được sử dụng là khóa lưỡng phân. 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Phương án đánh giá: Câu hỏi: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Hoạt động 8. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng (15 phút) 1.Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh nêu được khái niệm khóa lưỡng phân. Nhận biết được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân. Đưa ra được đặc điểm khác nhau đối lập của một số sinh vật gần gũi trong đời sống. Phát triển năng lực: (1.1); (1.3). 2.Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí Nội dung: Học sinh làm phiếu học tập để đưa ra được khái niệm khóa lưỡng phân. Sản phẩm: - Kết quả phiếu học tập. - Khái niệm và nguyên tắc của khóa lưỡng phân Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn. Giáo viên chiếu hình ảnh một số sinh vật đã chuẩn bị: con tôm, con cá, con mèo, con bọ ngựa, con chim. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu học tập. Học sinh: Giáo viên: Gọi đại diện nhóm bất kì lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên: Cách các em vừa phân chia các đối tượng sinh vật như trên chính là khóa lưỡng phân. Vậy khóa lưỡng phân là gì, nguyên tắc như thế nào? Học sinh: Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc: Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập khác nhau. Sau mỗi lần tách ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật. Học sinh: thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lời ra giấy a2 và trình bày. Dự kiến phần trả lời của hs: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Có Không Có Có Có Có Con cá Không Không Không Không Có Có Con mèo Có Không Không Có Không Có Con bọ ngựa Có Có Có Có Không Không Con chim Không Có Không Có Không Có Câu 2: Có râu (Con tôm, con mèo, con bọ ngựa) Không có râu (Con cá, con chim) Có cánh (con chim) Không có cánh (con cá) Có cánh (con bọ ngựa) Không có cánh (con tôm, con mèo) Có càng (Con tôm) Không có càng (Con mèo) Một số loài sinh vật Học sinh có thể xây dựng sơ đồ khác cũng được. Chỉ cần các em ghi đúng các đặc điểm đối lập. 3. sản phẩm học tập: phiếu học tập của các nhóm 4. Đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hoạt động 9 Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút) 1.Mục tiêu: Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân; Phát triển năng lực: (2.2); (2.3); (2.6). Nội dung: Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời. c) Sản phẩm: Trình bày được 2 bước để xây dựng được khóa lưỡng phân. 2 Tổ chức hoạt động: Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. Giáo viên: Chiếu hình 1 sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để cả lớp quan sát. Giới thiệu với học sinh về sơ đồ phân loại sinh vật theo khóa lưỡng phân. Hỏi học sinh: “ Dựa vào sơ đồ vừa quan sát, em hãy cho đề xuất các bước thực hiện để xây dựng được sơ đồ phân loại trên?” Học sinh: Quan sát sơ đồ và suy nghĩ độc lập để tìm câu trả lời, phát biểu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Đưa ra các bước để xây dựng một khóa lưỡng phân: + Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia các loài cần phân loại thành 2 nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở các nhóm tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. + Bước 2: Lập sơ đồ phân loại. Dự kiến phần trả lời của hs: Học sinh có thể đưa ra các bước xây dựng khác nhau. Chỉ cần hướng xây dựng của các em đi đúng theo trình tự đều có thể chấp nhận. 3. Sản phẩm: Sơ đồ khóa lưỡng phân mà các nhóm đã xây dựng. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không KHTN Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật) không? Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu không? 7.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 8.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả không? 4. Hoạt động 10: Vận dụng (10 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu. Dựa vào kiến thức khóa lưỡng phân để giải quyết thực tiễn cuộc sống. 2 Tổ chức hoạt động - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm hoàn thành phiếu học tập: trong phiếu phân loại được các loài sinh vật rồi từ đó xây dựng mô hình (khu vườn) hợp lý, đạt năng suất cao. Học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng một khu vườn phù hợp với đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. - Giáo viên: giao cho các nhóm phiếu học tập - Học sinh: Các nhóm nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động giải quyết yêu cầu của bài, hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Nhận xét 3. Sản phẩm: Xây đựng được khu vườn hợp lý phù hợp với đời sống của các sinh vật được yêu cầu.. 4. Đánh giá: Rubric 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 9 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá: . Tên nhóm được đánh giá: .. Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Điểm Đánh giá mức độ hoàn thành của tùng nhóm: Xây dựng được sơ dồ khóa lưỡng phân hợp lý, Xây dựng được mô hình (2.5đ) Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân(3đ) Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ) sắp xếp vị trí các sinh vật hợp lý trên mô hình, 5/10 sinh vật (2.5đ) 8/10 sinh vật (3đ) 10/10 sinh vật (4đ) Giải thích được sự phù hợp với môi trường sống của từng loài sinh vật. Không (0đ) Có giải thích được (1.5đ) Giải thích đúng và hợp lý (2đ) IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới II. Các bậc phân loại -Trong phân loài người ta chia các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài- chi/giống- họ- bộ- lớp- ngành- giới -Cách gọi tên sinh vật: Tên phổ thông, tên khoa học, tên địa phương. III. Các giới sinh vật Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, khả năng di chuyển, kiểu dinh dưỡng sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khỏi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật IV. Khóa lưỡng phân. -Là cách phân loại sinh vật dựa trên 1 đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành 2 nhóm. -Cách xây dựng khóa lưỡng phân: xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật, dựa theo đó phân chia chúng thành 2 nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại 1 sinh vật. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 GIỚI ĐẠI DIỆN MÔI TRƯỜNG SỐNG KHỞI SINH VI KHUẨN NƯỚC CẠN SINH VẬT NGUYÊN SINH NẤM THỰC VẬT ĐỘNG VẬT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2: Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. Loài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. GIới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài Giới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Các phiếu học tập nội dung 2 Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phiếu học tập 4 Câu 1. Quan sát hình ảnh, hãy điền có hoặc không vào bảng sau: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Con cá Con mèo Con bọ ngựa Con chim Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật. Sử dụng bảng kiểm để đánh giá cho Hoạt động 9 Nội dung đánh giá Câu hỏi đánh giá Kết quả Có Không KHTN Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_chu_de_3_da_dang_the_gioi_song.docx