Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Mĩ thuật Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hồng Minh
Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật
Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật
- Năng lực:
+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng thông qua tìm hiểu một số tác phẩm/ SPMT;
+ Biết cách phân tích được vẻ đẹp của một bức tranh, tượng và sử dụng chất liệu thực hiện một SPMT;
+ Biết nhận xét, đánh giá SPMTcủa cá nhân, nhóm.
- Phẩm chất:
+Có hiểu biết và ứng xử phù hợp với những lĩnh vực của mĩ thuật. 2 1,2 Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như SPMT, TPMT trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: tranh, tượng, phù điêu, sản phẩm trong thể loại Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế thời trang.
Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác . Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề.
Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo
Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề
- Năng lực:
+ Xác định được nội dung của chủ đề;
+ Biết khai thác hình ảnh trong thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề;
+ Tiếp tục hình thành năng lực phân tích và đánh giá được yếu tố, nguyên lí tạo hình trong SPMT của cá nhân, nhóm.
- Phẩm chất:
+ Nhận biết sự phong phú trong xây dựng và khai thác chất liệu từ cuộc sống trong sáng tạo SPMT;
+ Có ý thức khai thác hình ảnh trong thực hành, sáng tạo;
+ Có hiểu biết hơn về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT. 2 3,4 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: quang cảnh, cảnh vật và sáng tác của hoạ sĩ, nhà điêu khắc;
- Một số SPMT như: tranh, tượng, phù điêu, về cảnh vật gần gũi ở địa phương, để HS có thể quan sát trực tiếp, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống
PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN TRƯỜNG THCS HỒNG MINH CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGHỆ THUẬT KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021– 2022) (Căn cứ thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông; Kế hoạch số 62/KH-THCS ngày 20/8/2021 của Hiệu trưởng trường THCS Hồng Minh) A.Khung chương trình môn nghệ thuật TT Kì Môn Nghệ Thuật Số tiết nội dung Mĩ thuật Số tiết nội dung Âm nhạc Tổng số tiết 1 I 18 tiết 17 tiết 36 tiết 2 II 18 tiết 17 tiết 34 tiết Cả Năm Cả Năm 70 tiết 1. Kế hoạch dạy học (Nội dung Mĩ thuật) TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Tiết Tiết PPCT/ thời gian Thiết bị dạy học Địa điểm Nội dung điều chỉnh 1 Chủ đề 1: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật - Năng lực: + Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng thông qua tìm hiểu một số tác phẩm/ SPMT; + Biết cách phân tích được vẻ đẹp của một bức tranh, tượng và sử dụng chất liệu thực hiện một SPMT; + Biết nhận xét, đánh giá SPMTcủa cá nhân, nhóm. - Phẩm chất: +Có hiểu biết và ứng xử phù hợp với những lĩnh vực của mĩ thuật. 2 1,2 Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như SPMT, TPMT trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: tranh, tượng, phù điêu, sản phẩm trong thể loại Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế thời trang. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác . Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo 2 Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề - Năng lực: + Xác định được nội dung của chủ đề; + Biết khai thác hình ảnh trong thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề; + Tiếp tục hình thành năng lực phân tích và đánh giá được yếu tố, nguyên lí tạo hình trong SPMT của cá nhân, nhóm. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú trong xây dựng và khai thác chất liệu từ cuộc sống trong sáng tạo SPMT; + Có ý thức khai thác hình ảnh trong thực hành, sáng tạo; + Có hiểu biết hơn về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT. 2 3,4 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: quang cảnh, cảnh vật và sáng tác của hoạ sĩ, nhà điêu khắc; - Một số SPMT như: tranh, tượng, phù điêu, về cảnh vật gần gũi ở địa phương, để HS có thể quan sát trực tiếp, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống 3 Chủ đề 2: Ngôi nhà yêu thương Bài 3: Tạo hình ngôi nhà - Năng lực: + Nhận biết hình dáng, đặc điểm của ngôi nhà và có ý tưởng, lựa chọn chất liệu để thể hiện; + Biết và sử dụng các yếu tố tạo hình như: nét, hình khối, màu sắc để thể hiện SPMT về ngôi nhà; + Biết và phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó cảm thụ được vẻ đẹp trong tạo dáng SPMT ngôi nhà ở dạng 2D và 3D. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hình ảnh ngôi nhà ở một số vùng, miền và có ý thức quan sát, khai thác hình ảnh ngôi nhà thân quen ở địa phương trong thực hành, sáng tạo SPMT; + Yêu quý môi trường sống và ý thức về vẻ đẹp của ngôi nhà mình ở. 2 5,6 - Một số ảnh chụp ngôi nhà tiêu biểu kiến trúc vùng, miền tại địa phương và ngôi nhà đại diện cho các vùng, miền khác trong thực tế cuộc sống; - TPMT về ngôi nhà có nội dung liên quan đến chủ đề. (Có thể sử dụng hình ảnh trong SGK, hoặc sưu tầm tranh, ảnh, video clip về ngôi nhà). Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. 4 Bài4: Thiết kế quà lưu niệm (Sản phẩm lấy điểm kiểm tra giữa học kì 1). - Năng lực: + Xác định được mục đích sử dụng của SPMT có tính ứng dụng; + Có ý thức sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo thành sản phẩm món quà lưu niệm tạo hình ngôi nhà tặng bạn và người thân trong gia đình; + Biết đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi về sản phẩm món quà lưu niệm đã làm trong chủ đề. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của lĩnh vực mĩ thuật trong cuộc sống. + Thêm yêu thích môn Mĩ thuật bởi sự xuất hiện đa dạng của lĩnh vực này. 2 7,8 - Hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 6 hoặc SPMT ứng dụng có tạo hình ngôi nhà (nếu có) về nội dung liên quan đến bài học. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác ( Kết hợp nội dung âm nhạc để kiểm tra} Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống. - T1 dạy học. –T2 làm thực hành kiểm tra. 5 Chủ đề 3: Hoạt động trong trường học Bài 5: Tạo hình hoạt động trong trường học - Năng lực: + Hình thành kĩ năng quan sát, khai thác hình ảnh các hoạt động trong trường học để thể hiện SPMT; + Biết sử dụng nét, hình, màu, khối để thể hiện các nhân vật hoạt động; + Biết đặt câu hỏi và phân tích được nguyên lí tạo hình sử dụng trong sáng tạo SPMT. - Phẩm chất: + Có thêm niềm yêu thích với môn học thông qua việc khai thác chất liệu từ trong môi trường học tập để thể hiện SPMT; + Yêu quý môi trường học tập, quan tâm hơn đến các hoạt động vui chơi, học tập, thiện nguyện trong nhà trường. 9,10 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến hoạt động giáo dục trong trường học trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; - Một số vật liệu tái sử dụng như: vỏ hộp, viên sỏi, mẩu gỗ, giấy,... Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Nêu được các bước thực hành, sáng tạo. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống. 6 Bài 6: Thiết kế, tạo dáng đồ chơi - Năng lực: + Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm đồ chơi; + Có ý thức sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo được những đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong đó có khai thác hình ảnh về hoạt động vui chơi trong trường học; + Biết đặt câu hỏi, trả lời và hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm đồ chơi được tạo dáng, thiết kế trong chủ đề. - Phẩm chất: + Khai thác những vật liệu có sẵn hoặc tái chế để làm sản phẩm đồ chơi. Qua đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường; + Biết trân trọng sự lao động, sáng tạo và giữ gìn những sản phẩm đồ chơi yêu thích 2 11,12 - Một số hình ảnh về đồ chơi hoặc những đồ chơi có trang trí bằng các hoạt động vui chơi của HS; - Một số vật liệu sẵn có như: giấy báo, bìa, màu, hộp cát-tông,... Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm. - Chỉ ra được các bước cơ bản trong thực hành, sáng tạo. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Xác định được các loại vật liệu phù hợp để tạo nên sản phẩm. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Sáng tạo từ những đồ vật, vật liệu sẵn có thành sản phẩm mới. - Biết cách trưng bày sản phẩm cá nhân, nhóm. 7 Chủ đề 4: Mĩ thuật thời kì tiền sử Bài 7: Mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử Năng lực + Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Phẩm chất Trung thực:Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân. 2 13,14 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát; - Một số SPMT liên quan đến chủ đề mĩ thuật thế giới thời kì tiền sử để làm minh họa, phân tích vẻ đẹp tạo hình cho HS quan sát trực tiếp. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết đặt câu hỏi trả lời và trao đổi về tác giả, tác phẩm - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế. - Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm thiết kế. 8 Bài 8: Mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử - Năng lực: + Biết được một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử; + Biết và mô phỏng được một di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử; + Hiểu được mối liên hệ giữa Mĩ thuật và thành tựu của ngành Khảo cổ học. - Phẩm chất + Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình của mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử; + Thêm yêu thích môn học bởi sự đa dạng, phong phú và lịch sử lâu đời của loại hình mĩ thuật ở Việt Nam. 2 15,16 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát; - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật với một số môn học, hoạt động giáo dục khác 9 Kiểm tra đánh giá cuối học kì 1 + HS có biết sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học để thể hiện một sản phẩm mĩ thuật trong 4 chủ đề đã học ở kì 1. + HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiện SPMT theo ý tưởng cá nhân. 1 17 Các dụng cụ thực hành phù hợp với lựa chọn thể hiện sản phẩm của HS. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Tại lớp học 10 Chủ đề 5: Trò chơi dân gian Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian - Năng lực: +Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất +Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân. +Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu 2 18 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát; - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến trò chơi. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. 11 Chủ đề 5: Trò chơi dân gian Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian - Năng lực: +Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một cách đúng đắn những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất +Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân. +Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tiếp tay cho kẻ xấu 2 19 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì tiền sử để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát; - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến trò chơi. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Bài 10: Thiết kế thiệp chúc mừng - Năng lực: + Biết và có ý thức khai thác giá trị di sản văn hoá dân tộc trong SPMT thiệp chúc mừng, qua đó làm quen với Thiết kế đồ hoạ; + Sử dụng tạo hình hoạt động trong trò chơi dân gian để trang trí thiệp chúc mừng; + Có hiểu biết bước đầu về mối quan hệ giữa công năng sử dụng và giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của sản phẩm trong lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng; + Thêm yêu thích môn học thông qua những hữu ích mà môn học đem lại; 2 20,21 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến thiết kế, trang trí thiệp chúc mừng trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát; - Những SPMT ứng dụng liên quan đến hình ảnh trò chơi dân gian làm minh hoạ, phân tích cách thiết kế, trang trí giúp HS quan sát trực tiếp. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm. 12 Chủ đề 6: Sắc màu lễ hội Bài 11: Hoà sắc trong tranh chủ đề lễ hội - Năng lực: + Thực hiện được việc kết hợp các màu để tạo nên hoà sắc; + Sử dụng được những màu thường xuất hiện trong lễ hội để tạo nên một hoà sắc chung trong tranh; + Biết phân tích được hoà sắc trong một TPMT cụ thể. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hoạt động trong lễ hội, qua đó có ý thức về vẻ đẹp, giá trị của lễ hội trong đời sống đương đại; + Trân trọng giá trị của lễ hội tại nơi mình sống hoặc đến tham quan. 2 22,23 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học sắc màu lễ hội như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/ TPMT chủ đề Sắc màu lễ hội trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống 13 Bài 12: Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch treo tường - Năng lực: + Sử dụng màu sắc đặc trưng của lễ hội trong thiết kế lịch treo tường; + Biết tạo ra bố cục màu trong thiết kế lịch treo tường; + Biết phân tích yếu tố sắc độ của màu trong một SPMTcụ thể. - Phẩm chất: + Có ý thức khai thác hình ảnh từ lễ hội trong thực hành, sáng tạo; + Thêm hiểu biết và trân trọng những giá trị văn hoá đặc sắc trong các lễ hội của đất nước. 2 24,25 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/ TPMT chủ đề lễ hội. - Một số SPMT ứng dụng có chủ đề Sắc màu lễ hội để HS có thể quan sát trực tiếp, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể; - SPMT/ TPMT mà HS thích sưu tầm từ bưu thiệp, sách, báo, tạp chí, lịch treo tường. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác ( Kết hợp nội dung âm nhạc để kiểm tra} 14 Chủ đề 7: Cuộc sống thường ngày Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống - Năng lực: + Biết và sử dụng được đường nét, màu sắc để thể hiện SPMTvề cuộc sống thường ngày; + Phân tích được mối liên hệ giữa mĩ thuật với cuộc sống thường ngày. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hoạt động thường ngày cũng là chất liệu trong sáng tác mĩ thuật; + Có ý thức, hình thành kĩ năng quan sát đối với những động tác, dáng người, màu sắc trong thể hiện SPMT liên quan đến chủ đề 2 26,27 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến việc làm trong cuộc sống thường ngày trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát; - Một SPMT liên quan đến chủ đề Cuộc sống thường ngày gần gũi ở địa phương để làm minh hoạ, phân tích dáng người cho HS quan sát trực tiếp. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn yêu cầu sau: - Xác định được nội dung chủ đề. Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực hành, sáng tạo. - Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc sống 15 Bài 14:Thiết kế thời gian biểu - Năng lực: Sau bài học, HS sẽ: + Biết cách sử dụng hình ảnh, biểu tượng thiết kế thời gian biểu hằng ngày; + Biết sử dụng nét tạo hình cách điệu trong thể hiện một số việc làm thường ngày; + Ứng dụng được kiến thức, kĩ năng trong môn Mĩ thuật để tạo sản phẩm. - Phẩm chất: + Biết lên kế hoạch cho bản thân; + Biết trân trọng và sử dụng thời gian hiệu quả. 2 28,29 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến việc làm trong cuộc sống thường ngày trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát. - Một SPMT ứng dụng liên quan đến thời gian biểu để làm minh hoạ, phân tích cách sử dụng dáng người tượng trưng cho một số hoạt động thường ngày, giúp HS quan sát trực tiếp. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế. - Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm thiết kế. 16 Chủ đề 8: Mĩ thuật thời kì cổ đại Bài 15: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - Năng lực: + Phát triển kĩ năng quan sát, khai thác giá trị tạo hình ở thời kì này trong mô phỏng, trang trí một SPMT; + Biết đặt câu hỏi và xác định được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của bạn; + Mô phỏng được một di sản văn hoá vật thể thế giới thời kì Cổ đại và thể hiện lại bằng hình thức tạo hình 2D, 3D; + Tạo dáng và trang trí được bìa một cuốn sổ lưu niệm có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại. - Phẩm chất: + Có thêm hiểu biết về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT liên quan đến chủ đề; + Chủ động tham gia giữ gìn và bảo tồn di sản nghệ thuật; + Cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại. 2 30,31 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học như sản phẩm/ TPMT trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: tranh, tượng, phù điêu, ...; - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì Cổ đại. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Biết đặt câu hỏi trả lời và trao đổi về tác giả, tác phẩm. - Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật. Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: - Hiểu được mối liên hệ giữa mĩ thuật với một số môn học, hoạt động giáo dục khác 17 Bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Năng lực: + Biết quan sát, khai thác giá trị tạo hình của di sản mĩ thuật Việt Nam ở thời kì cổ đại trong mô phỏng, trang trí một SPMT; + Biết đặt câu hỏi và xác định được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì này trong SPMT của bạn. + Biết tạo dáng và trang trí hộp bút có sử dụng hình ảnh từ di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - Phẩm chất: + Có thêm hiểu biết về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT liên quan đến chủ đề. + Rèn luyện tính chuyên cần, ý thức trách nhiệm trong các hoạt động thực hành, sáng tạo sản phẩm. 2 32,33 - Một số hình ảnh, video liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: tượng, trống đồng, - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Học sinh tự học có hướng dẫn các yêu cầu sau: - Phân tích được giá trị thẩm mĩ của sản phẩm thiết kế. - Hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm thiết kế. 18 Kiểm tra / đánh giá cuối học kì 2 + HS có biết sử dụng các yếu tố tạo hình đã được học để thể hiện một sản phẩm mĩ thuật trong 4 chủ đề đã học ở kì 2. + HS chủ động lựa chọn vật liệu và cách thể hiện SPMT theo ý tưởng cá nhân 1 34 Các dụng cụ thực hành phù hợp với lựa chọn thể hiện sản phẩm của HS. Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Tại lớp 19 Trưng bày sản phẩm cuối năm học Trong hoạt động này, GV kiểm tra năng lực mĩ thuật thông qua các kĩ năng giao tiếp, hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp cũng như khả năng cảm thụ của HS sau một năm học. 1 35 Các sản phẩm mĩ thuật của học sinh trong năm học Trực tiếp, trực tuyến và một số hình thức khác Taị lớp kết hợp với ngoài trời 1.1.KHDH bồi dưỡng năng khiếu Khối lớp 6 số học sinh 30 em STT Chủ đề/ bài học Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Số tiết Thiết bị dạy học (4) 1 Bài 1: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề Tuần 4, cuối tháng 9 năm 2021. - Năng lực: + Xác định được nội dung của chủ đề; + Biết khai thác hình ảnh trong thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề; + Tiếp tục hình thành năng lực phân tích và đánh giá được yếu tố, nguyên lí tạo hình trong SPMT của cá nhân, nhóm. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú trong xây dựng và khai thác chất liệu từ cuộc sống trong sáng tạo SPMT; + Có ý thức khai thác hình ảnh trong thực hành, sáng tạo; + Có hiểu biết hơn về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT. 2t - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát như: quang cảnh, cảnh vật và sáng tác của hoạ sĩ, nhà điêu khắc; - Một số SPMT như: tranh, tượng, phù điêu, về cảnh vật gần gũi ở địa phương, để HS có thể quan sát trực tiếp, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể. 2 Bài 3: Tạo hình ngôi nhà Tuần 6,7,8 Tháng 10 - Năng lực: + Nhận biết hình dáng, đặc điểm của ngôi nhà và có ý tưởng, lựa chọn chất liệu để thể hiện; + Biết và sử dụng các yếu tố tạo hình như: nét, hình khối, màu sắc để thể hiện SPMT về ngôi nhà; + Biết và phân tích được một số nguyên lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của bạn, qua đó cảm thụ được vẻ đẹp trong tạo dáng SPMT ngôi nhà ở dạng 2D và 3D. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hình ảnh ngôi nhà ở một số vùng, miền và có ý thức quan sát, khai thác hình ảnh ngôi nhà thân quen ở địa phương trong thực hành, sáng tạo SPMT; + Yêu quý môi trường sống và ý thức về vẻ đẹp của ngôi nhà mình ở. 2t - Một số ảnh chụp ngôi nhà tiêu biểu kiến trúc vùng, miền tại địa phương và ngôi nhà đại diện cho các vùng, miền khác trong thực tế cuộc sống; - TPMT về ngôi nhà có nội dung liên quan đến chủ đề. (Có thể sử dụng hình ảnh trong SGK, hoặc sưu tầm tranh, ảnh, video clip về ngôi nhà). 3 Bài 3: Tạo hình các hoạt động trong trường học Tuần 10,12 Tháng 11 - Năng lực: + Hình thành kĩ năng quan sát, khai thác hình ảnh các hoạt động trong trường học để thể hiện SPMT; + Biết sử dụng nét, hình, màu, khối để thể hiện các nhân vật hoạt động; + Biết đặt câu hỏi và phân tích được nguyên lí tạo hình sử dụng trong sáng tạo SPMT. - Phẩm chất: + Có thêm niềm yêu thích với môn học thông qua việc khai thác chất liệu từ trong môi trường học tập để thể hiện SPMT; + Yêu quý môi trường học tập, quan tâm hơn đến các hoạt động vui chơi, học tập, thiện nguyện trong nhà trường. 2 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến hoạt động giáo dục trong trường học trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; - Một số vật liệu tái sử dụng như: vỏ hộp, viên sỏi, mẩu gỗ, giấy Lớp học 5 Bài 5: Hoà sắc trong tranh chủ đề lễ hội, phong cảnh, sinh hoạt... Tuần 14,15 Tháng 12+1 - Năng lực: + Thực hiện được việc kết hợp các màu để tạo nên hoà sắc; + Sử dụng được những màu thường xuất hiện trong lễ hội để tạo nên một hoà sắc chung trong tranh; + Biết phân tích được hoà sắc trong một TPMT cụ thể. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hoạt động trong lễ hội, qua đó có ý thức về vẻ đẹp, giá trị của lễ hội trong đời sống đương đại; + Trân trọng giá trị của lễ hội tại nơi mình sống hoặc đến tham quan. 2t - Một số hình ảnh, clip liên quan đến bài học sắc màu lễ hội như: hình ảnh lễ hội; sản phẩm/ TPMT chủ đề Sắc màu lễ hội trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. 6 Bài 13: Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống thường ngày Tuần 24- 26 Tháng 3+4 - Năng lực: + Biết và sử dụng được đường nét, màu sắc để thể hiện SPMTvề cuộc sống thường ngày; + Phân tích được mối liên hệ giữa mĩ thuật với cuộc sống thường ngày. - Phẩm chất: + Nhận biết sự phong phú của các hoạt động thường ngày cũng là chất liệu trong sáng tác mĩ thuật; + Có ý thức, hình thành kĩ năng quan sát đối với những động tác, dáng người, màu sắc trong thể hiện SPMT liên quan đến chủ đề. 2t - Một số hình ảnh, clip liên quan đến việc làm trong cuộc sống thường ngày trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát; - Một SPMT liên quan đến chủ đề Cuộc sống thường HIỆU TRƯỞNG Nghĩa Lâm, ngày 24 tháng 8 năm 2021 TỔ TRƯỞNG Lê Quốc Quân Võ Thị Thanh Huyền 1. Kế hoạch dạy học (Nội dung ÂM nhạc) TT Bài học/chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Tiết PPCT/ Thời gian Thiết bị dạy học Ghi chú/Địa điểm thực hiện HỌC KỲ I Chủ đề 1 Tuổi học trò -Hát đúng giai điệu lời cabài hát Con đường học trò Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. -Nghe và cảm nhận giai điêu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò. -Nêu được một số đặc điểm Về Đàn piano - Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. - Nhớ lại các kiến thưc Lí thuyết ÂN đã học để vận dụng đọc đúng cao dộ, trường độ bài TĐN số 1. 4 Đàn, Loa , Tranh ảnh,Máy vi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách 1 – Học hát bài: Con đường họctrò – Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò -Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò. - Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng – Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Con đường học trò và Tháng năm học trò. - Qua giai điệu lời ca của bài hát Con đường học trò,tháng năm học trò, học sinh thêm yêu trường lớp bạn bè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò. 1tiết 1 Đàn, Loa , Tranh ảnh ,Máy vi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách, 2 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu cây đàn piano – Ôn bài hát: Con đường họctrò -Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát Con đường học trò. – Hiểu cơ bản về cây đàn piano. – Biết thể hiện bài hát Con đường học trò kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. – Cảm nhận được giai điệu, sắc thái của tác phẩm Hungarian Sonate. Nhận biết được âm thanh đặc trưng của cây đàn piano. - Giáo dục HS tính chăm chỉ,ý thức trách nhiệm trong phối hợp làm việc nhóm và tình cảm nhân ái với thầy cô và bạn bè 1 tiết 2 Đàn, Loa, Tranh ảnh, Máyvi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách 3 -Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 – Nắm được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. – Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. – Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2 4 . – Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các h. động học tập. 1tiết 3 Đàn, Loa, Tranh ảnh ,Máy vi tính nối mạng. Tivi. Thanh phách 4 Vận dụng – Sáng tạo - Trình bày bài hát Con đường học trò bằng các hình thức đã học. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc thông qua trò chơi Nhịp điệu đến trường – Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của Bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ đệm. .– Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trò. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và nhân ái với bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. 1 tiết 4 Đàn, Loa, Tranh ảnh,Máy vi tính nối mạng. Tivi. Thanh phách Chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát Đời sống không già vì có chúng em. -Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. -Nghe và cảm nhận giai điêu tác phẩm The Blue danube - Nhận biết được các lý hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin. - Thể hiện được nhạc cụ giai điệu đã học ở Tiểu học. 4 Đàn,Loa,Tranhảnh,Máy vi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách 5 – Học hát bài: Đời sống không già vì có chúngem. -Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tính chất vui tươi rộn ràng bài hát Đời sống không già vì có chúng em. – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. -Qua nội dung của bài học, giáo dục HS ý thức trách nhiệm, lòng nhân ái với bạn bè, thầy cô, người thân và trong cộng đồng. 1 tiết 5 Đàn, Loa, Tranh ảnh,Máy vi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách 6 – Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Danube (SôngĐaNuýp Xanh) – Ôn bài hát: Đời sống không già vì có chúng em -Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc khi nghe tác phẩm, nhớ ra được tên bản nhạc và tên tác giả của tác phẩm The Blue Danube sáng tác Jo hann Strauss -Nhận biết được kí hiệu các nốt nhạc bằng chữ cái La Tinh - Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bản The Blue Danube. - HS cảm nhận được giai điệu đẹp qua phần nghe tác phẩm The Blue Danube với làn nước trong xanh, hiền hòa yên ả, lúc cuộn sóng dâng trào quá sự trình diễn của dàn nhạc giao hưởng. - Biết vận động cơ thể với nhịp điệu của tác phẩm khi nghe nhạc. -Thông qua nội dung của bài học, giáo dục HS tình cảm nhân ái, yêu thương, biết rung động trước vẻ đẹp của hình tượng âm nhạc, của thiên nhiên tươi đẹp tại thành Viên và vùng đất châu Âu, nơi có dòng sông Danube chảy qua. 1 tiết 6 Đàn, Loa, Tranh ảnh, Máy vi tính nối mạng, Tivi. Thanh phách 7 – Nhạc cụ: Ôn luyện nhạc cụ đã học ở tiểu học – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc bằng hệ thống chữ cái Latin - Nhạc cụ giai điệu . + Recorder: Nhớ được cấu tạo và cách chơi các nốt Si ,la, son. + Kèn phím: Nhớ được cấu tạo và thế bấm các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son... - Luyện tập mẫu âm theo yêu cầu về cao độ, trường độ và đúng kĩ thuật của nhạc cụ. - Thê hiện các mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật. - Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thê hiện sắc thái khi giai điệu vang lên. - Rèn luyện tính chăm chỉ và tự trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học. 1 tiết 7 Đàn, Loa, Tranh ảnh,Máy vi tính nốimạng,Tivi, thanh phách, Nhạc cụ: recorder, Kèn phím 8 Vận dụng – Sáng tạo - Kiểm tra giữa học kỳ 1(Thực hành) GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì 1 Biểu diễn bài hát Đời sống không già vì có chúng em bằng các hình thức. GV đàn/ mở file âm thanh cho cả lớp hát ôn lại một lần. Tổ chức cho HS biểu diễn. Các nhóm từ 4-6 em học sinh biểu diễn kết hợp vận động cơ thể. HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhau. – Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học. – Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp GV khuyến khích HS đưa ra các cách thể hiện vận động/ động tác khác và chia sẻ với các nhóm GV tổng hợp, phân tích nhận xét, đánh giá của HS và thống nhất cho điểm (lấy điểm thường xuyên). Tổ chức nghe giai điệu đoán tên bài hát, tác phẩm, và trình bày những hiểu biết về các nhạc sĩ đã học trong chủ đề 1 và 2. 1 tiết 8 (Thời gian 45 phút) Đàn; Loa, Tranh ảnh,Máy vi tính nối mạng. Tivi. Thanh phách ( Kiểm tra kết hợp với nội dung Mĩ thuật) Chủ đề 3
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_mi_thuat_lop_6_na.docx