Bài giảng Hình học Lớp 6 - Ôn tập Chương 1 (Tiết 2)
b) Biết ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Có thể chỉ đo độ dài của hai đoạn thẳng mà em biết được cả ba độ dài AB, AC, BC không? Giải thích cách làm của em.
Có. Vì C nằm giữa A và B nên ta luôn có mối quan hê về độ dài giữa ba đoạn AB, AC, BC là AC + CB = AB.
Do đó khi đo độ dài hai đoạn thẳng bất kì, ta luôn tìm được độ dài của hai đoạn còn lại.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Ôn tập Chương 1 (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)(VNEN)ÔN TẬP CHƯƠNG I 3. Thực hiện các hoạt động saua) Vẽ đoạn thẳng PQ = 6cm. Trên tia PQ vẽ đoạn thẳng PA = 8cm. Điểm A không nằm giữa P và Q. Vì PQ QA.Điểm A có nằm giữa hai điểm P và Q không ? Vì sao? 3. Thực hiện các hoạt động saua) Vẽ đoạn thẳng PQ = 6cm. Trên tia PQ vẽ đoạn thẳng PA = 8cm. - Không. Vì Q không cách đều A và P.- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng PAĐiểm Q có phải là trung điểm của đoạn thẳng PA không ? Vì sao? 3. Thực hiện các hoạt động saua) Vẽ đoạn thẳng PQ = 6cm. Trên tia PQ vẽ đoạn thẳng PA = 8cm.- Vẽ tia đối của tia QT. Trên tia đối của tia QT vẽ điểm Z sao cho Q là trung điểm của đoạn thẳng TZ.- Vẽ tia Qt không trùng với các tia QP và QA. Trên tia Qt vẽ đoạn thẳng QT = 3cm.b) Biết ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Có thể chỉ đo độ dài của hai đoạn thẳng mà em biết được cả ba độ dài AB, AC, BC không? Giải thích cách làm của em.Có. Vì C nằm giữa A và B nên ta luôn có mối quan hê về độ dài giữa ba đoạn AB, AC, BC là AC + CB = AB.Do đó khi đo độ dài hai đoạn thẳng bất kì, ta luôn tìm được độ dài của hai đoạn còn lại.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_on_tap_chuong_1_tiet_2.ppt