Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập Chương 1
Câu 4:
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu:
S e. đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B
Đ f. Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì M cách đều 2 điểm A và B
Đ g. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:HÌNH HỌC 6ÔN TẬPCH¦¥NG 1Ví dụ aABAxABABMĐiểmĐường thẳngTiaĐoạn thẳngTrung điểm đoạn thẳngAI. CÁC HÌNHxy1. Trong 3 điểm ......................... có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của ...........................................4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì .........................................5. Nếu MP + PN = MN và MP = PN thì P là...............................................................................II. CÁC TÍNH CHẤT:Trung điểm của đoạn thẳng MNAM + MB = ABhai tia đối nhauthẳng hànghai điểm phân biệtĐiền ký hiệu , thích hợp vào ô trốnga) B xy c) C OAb) O xy Dùng hình vẽ để trả các câu hỏi sau: xyABCO III. BÀI TẬP: A. Phần trắc nghiệm:Câu 1:a. Hai điểm A và C nằm ...................... đối với điểm B.b. Hai điểm A và B nằm ........................ đối với điểm C.c. Ba điểm .......................... thẳng hàng.d. Ba điểm không thẳng hàng là - ...................... - ....................... - ....................... Điền vào chỗ trống (.....) trong các phát biểu sau:khác phíacùng phíaA, B, CO, A, BO, B, CO, A, CxyABCO Câu 2: Điền vào chỗ trống (.......): a. Đoạn thẳng OA không cắt đoạn thẳng ............. b. Đoạn thẳng OB cắt các đoạn thẳng : ............................................... BCOA, OC, BA, BC, ACxyABCO Câu 3: a. Hai tia phân biệt có gốc chung là hai tia đối nhau Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu:Axyb. Hai tia có một điểm gốc chung và một điểm chung khác nữa là hai tia trùng nhauChẳng hạnSĐCâu 4:c. Hai tia chung gốc cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhaud. Nếu IM = IN thì I là trung điểm của MNSSChẳng hạnAxyChẳng hạnĐiền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu:IMNCâu 4:e. đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và Bg. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songSĐiền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trước mỗi câu:Câu 4:f. Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì M cách đều 2 điểm A và BĐĐ Vẽ hình theo diễn đạt sau Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hànga. Vẽ đường thẳng MNb. Vẽ tia MPc. Vẽ đoạn thẳng NPd. Vẽ điểm A nằm giữa N và Pe. Vẽ tia AMB. Tự luậnNMPACâu 1: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 4cmAIBGiải: AB = 8cm, AI = 4cm vì 4cm < 8cm Suy ra: AI < AB nên điểm I nằm giữa hai điểm A và Bb. So sánh IA và IB a. Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?Giải: Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B nên IA + IB = ABSuy ra : IB = AB - IA = 8 cm – 4 cm = 4 cmVậy IA = IB (= 4 cm) c. Điểm I có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?Giải: Vì điểm I nằm giữa hai điểm A, B và IA = IB nên I là trung điểm của AB.Câu 2: - Ôn kỹ lý thuyết - Làm bài 3, 5, 7, 8 trang 127 sgk Trên tia Ox, xác định hai điểm C, D sao cho OC < OD. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OC, OD. Chứng minh rằng: IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài tập mới: Bài 1:Có thể trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây (hình a)Có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng có 4 cây (hình b) Em hãy vẽ sơ đồ trồng:a. 16 cây thành 8 hàng , mỗi hàng 4 câyb. 20 cây thành 8 hàng , mỗi hàng 5 cây Hình aHình b Bài 2:CHÀO TẠM BIỆTXin chân thành cảm ơn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_13_on_tap_chuong_1.ppt