Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập Chương 1 - Lê Thị Thu

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập Chương 1 - Lê Thị Thu

NHÓM 2

5) Thế nào là một tia? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau?

(6) Thế nào là đoạn thẳng?

(7) Để đo độ dài một đoạn thẳng ta làm như thế nào?

(8) Người ta làm thế nào để so sánh độ dài hai đoạn thẳng?

Trả lời

(5) Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được gọi là một tia gốc A.

     Hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau.

     Hai tia chung gốc và không tạo thành mộ đường thẳng là hai tia trùng nhau.

(6) Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X, Y (phân biệt) và tất cả các điểm nằm giữa X và Y.

(7) Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta đặt cạnh thước (có chia đơn vị) đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch số 0, khi đó nếu điểm B trùng với một vạch x thì ta nói đoạn thẳng AB có độ dài x cm.

(8)Người ta có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách đo độ dài của chúng.

 

ppt 11 trang haiyen789 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập Chương 1 - Lê Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương 1Tiết 13GV: LÊ THỊ THU Ví dụ aAxABABMĐiểmĐường thẳngTiaĐoạn thẳngTrung điểm đoạn thẳngAI. CÁC HÌNHxyABCÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ1. a A B 2. A B C3. A B 4. I a b 5. m nĐiểm B a, điểm A a.Ba điểm A,B,C thẳng hàngĐường thẳng đi qua hai điểm A và BHai đường thẳng a, b cắt nhau tại điểm I. m, n là hai đường thẳng song song.6. x O y7. A B 8. A B9. A I B 10. A M B Hai tia đối nhau Ox, Oy. Tia AB. Đoạn thẳng AB. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Viết thêm vào chỗ chấm (...) dưới đây để hoàn thành các tính chất đã học.II. CÁC TÍNH CHẤT:(1) Có một và ................ đường thẳng đi qua hai điểm M và N; (2) Trong ba điểm thẳng hàng có ....................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại;(3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia ................;(4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + ........... = ....... ;chỉ mộtmột và chỉ mộtđối nhauMBABMột điểm có là một hình không?(2) Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?Thế nào là ba điểm thẳng hàng?(3) Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A, B?(4) Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt?NHÓM 1Trả lời(1) Một điểm là một hình.(2) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thằng. Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không nằm trên một đường thẳng.(3) Khi AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.(4) Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không trùng nhau.(5) Thế nào là một tia? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau?(6) Thế nào là đoạn thẳng?(7) Để đo độ dài một đoạn thẳng ta làm như thế nào?(8) Người ta làm thế nào để so sánh độ dài hai đoạn thẳng?NHÓM 2Trả lời(5) Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được gọi là một tia gốc A. Hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau. Hai tia chung gốc và không tạo thành mộ đường thẳng là hai tia trùng nhau.(6) Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X, Y (phân biệt) và tất cả các điểm nằm giữa X và Y.(7) Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta đặt cạnh thước (có chia đơn vị) đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch số 0, khi đó nếu điểm B trùng với một vạch x thì ta nói đoạn thẳng AB có độ dài x cm.(8)Người ta có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách đo độ dài của chúng.(9) Khi nào thì AM + MB = AB.(10) Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như thế nào?(11) Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?(12) Muốn vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?NHÓM 3Trả lời(9) Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.(10) Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như sau- Đặt com-pa sao cho mũi nhọn trùng với mút đầu , mũi kia trùng với mút còn lại của tia Ox cho trước- Giu độ mở của com - pa ko đổi, đặt com-pa cho một mũi nhọn trùng với gốc O của tia Ox , mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta một mút mới.(11) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm trên AB và cách đều hai điểm A và B.(12) Muốn vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như sau: - Đo độ dài đoạn thẳng AB ta đc x.- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = . Khi đó ta đươc trung điểm M của đoạn thẳng AB.2)Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B .( Sai )b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB .( Đúng )c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B .( Sai ) d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng .( Đúng )e) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song . ( Đúng )HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.- Xem lại các dạng bài tập đã làm.- Làm các bài tập trang 137, 138.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_13_on_tap_chuong_1_le_thi_thu.ppt