Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên

CHÚ Ý (sgk/ trang 96)

Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “.”

1/ . a = b.q (b 0) thì ta còn nói. chia cho.

 được q và viết.: b = .

2/ Số 0 là. của mọi số nguyên khác 0.

3/ Số 0 không phải là. của bất kì số nguyên nào.

4/ Số.và. là ước của mọi số nguyên.

5/ Nếu c vừa là ước của a vừa là.của b thì c cũng được gọi là. của a và b.

 

ppt 25 trang haiyen789 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EMKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?Câu 2: Tìm tập hợp Ư(6), B(6).ĐÁP ÁNCâu 1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b. qCâu 2: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} B(6) = {0; 6; 12; 18; ..} a  ba là bội của b b là ước của a và q cũng là ước của a	Bội và ước của một số nguyên có giống với bội và ước của một số tự nhiên không?	Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì?Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên.Câu 1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b. qa  ba là bội của b b là ước của a Khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0? Số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0 nếu có số nguyên q sao cho a = b. qvà q cũng là ước của a6 = 1.6 = (-1).(- 6) = 2.3 = (-2).(-3) 6 chia hết cho các số nguyên là 1, - 1, 2, - 2, 3, - 3, 6,- 6 ? Viết số 6 thành tích của hai số nguyên.Tìm tất cả các ước của 6?Tất cả các ước của 6 là 1, -1, 2, -2, 3, - 3, 6, - 6 6 chia hết cho các số nguyên nào? - 6 = (-1). 6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) - 6 chia hết cho các số nguyên là 1, -1, 2, -2, 3, - 3, 6,- 6 ? Viết số - 6 thành tích của hai số nguyên.Tìm tất cả các ước của - 6?Tất cả các ước của - 6 là 1, -1, 2, -2, 3, - 3, 6, - 6 - 6 chia hết cho các số nguyên nào?6 = 1.6 = (-1).(- 6) = 2.3 = (-2).(-3) 6 = 1.6 = (-1).(- 6) = 2.3 = (-2).(-3) - 6 = (-1). 6 = 1. (- 6) = (- 2).3 = 2.(-3) Tất cả các ước của 6 là 1, -1, 2, - 2, 3, - 3, 6, - 6Tất cả các ước của - 6 là 1, -1, 2, -2, 3, - 3, 6, - 6Hai số đối nhau có tập hợp các ước bằng nhau.So sánh tập các ước của 6 và tập các ước của – 6 ? Bài tập:Viết tập hợp các ước của -10Viết tập hợp các bội của 5; -5. Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”1/ ........ a = b.q (b 0) thì ta còn nói............ chia cho...... được q và viết ...... : b = ........2/ Số 0 là .................... của mọi số nguyên khác 0.3/ Số 0 không phải là................ của bất kì số nguyên nào.4/ Số.............và................. là ước của mọi số nguyên.5/ Nếu c vừa là ước của a vừa là.....................của b thì c cũng được gọi là.................................... của a và b.Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”1/ ........ a = b.q (b 0) thì ta còn nói............ chia cho...... được q và viết...... : b = ........NếuaaqbNếu 12 = (-3).(-4)thì 12 : (-3) = -4Hoặc 12 : (-4) = -3Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”2/ Số 0 là.................... của mọi số nguyên khác 0.bội0  1 0 là bội của 10  (-1) 0 là bội của -10  2 0 là bội của 2. . . 0  n 0 là bội của n (n Z, n 0)Vậy số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”3/ Số 0 không phải là................ của bất kì số nguyên nào.ước1 0 0 không là ước của 1-1 0 0 không là ước của -1 0 0 không là ước của 2 . . . n 0 0 không là ước của n (n Z)Vậy số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”4/ Số.............và................. là ước của mọi số nguyên.1- 1Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”5/ Nếu c vừa là ước của a vừa là.....................của b thì c cũng được gọi là.................................... của a và b.ướcước chung1/ ........ a = b.q (b 0) thì ta còn nói............ chia cho...... được q và viết......: b = ........2/ Số 0 là.................... của mọi số nguyên khác 0.3/ Số 0 không phải là................ của bất kì số nguyên nào.4/ Số.............và................. là ước của mọi số nguyên.5/ Nếu c vừa là ước của a vừa là.....................của b thì c cũng được gọi là............................. của a và b.Nếuabaqbộiước1- 1ướcước chungBài tập: Điền nội dung thích hợp vào dấu “...”CHÚ Ý (sgk/ trang 96)Bài tập: Giải thích vì saoa) ( - 12) 4 4 2 (- 12) 2c) ( - 12) 4 8 4(-12 + 8) 4b) ( - 12) 4 2.( - 12) 4 (-12 - 8) 4a) ( - 12) 4 4 2 (- 12) 2Tổng quáta bb ca cVới a, b, c Z; b 0, c 0:vì ( - 12) : 4 = - 3 vì 4 : 2 = 2 vì ( - 12) : 2 = - 6 b) ( - 12) 4 2.( - 12) 4 vì ( - 12) : 4 = - 3 vì ( - 24) : 4 = - 6 Tổng quáta bVới a, b, m Z; b 0:a. m bc) ( - 12) 4 8 4(-12 + 8) 4(-12 - 8) 4vì ( - 12) : 4 = - 3 vì 8 : 4 = 2 vì ( - 20) : 4 = - 3 vì ( - 6) : 4 = - 3 Tổng quátVới a, b, c Z; b 0:a bc ba + c ba – c b a  b và b  c a  c a  b a.m  b a  c và b  c (a+b)c và (a b)  cCho a,b Z; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì a  b, a là bội của b, b là ước của a. - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập 104; 105; 106 (SGK tr 97). - Vẽ sơ đồ tư duy ôn tập chương II.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀChúc các em học tốt.DẶN DÒ :- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?- Làm bài tập: Bài 61, 62, 65 (trang 118 – sgk) Bài 60, 61, 62 ( sách bài tập) Ôn tập và trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 124 – SGK để giờ sau ôn tập chương 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_63_boi_va_uoc_cua_mot_so_ngu.ppt