Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Hoàng Thị Hồng Nhung

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Hoàng Thị Hồng Nhung

Bài tập : Thảo luận nhóm

Trong lúc ôn về bội và uước nhóm bạn lớp 6 tranh luận :

Mai nói: Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0.

Huy nói: Tớ cũng tìm được một số không phải là ước của bất cứ số nào.

An nói: Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên.

Lan nói: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số.

Vừa lúc đó, cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn em đều nói đúng !

 

ppt 21 trang haiyen789 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 23: Ước và bội - Hoàng Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiƯt liƯt chµo mõngc¸c thÇy gi¸o , c« gi¸o vỊ dù giê SỐ HỌC - LỚP 6BGIÁO VIÊN: HỒNG THỊ HỒNG NHUNGTRƯỜNG THCS ĐỖ SƠN- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ?KIỂM TRA BÀI CŨ- Điền chữ số vào dấu * để được số: a) 2 và 3  *= 4b) 5 ; 3 và 9  * = 0? Cho a, b N, b 0. Khi nào a b?28 October 2009.Cã c¸ch nãi nµo kh¸c ®Ĩ diƠn ®¹t quan hƯ a b khơng? 1. Ước và bội *VD : Ta nĩi : 18 là bội của 9, 9 là ước của 18.Tỉng qu¸t::Nếu cĩ số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nĩi a là bội của b, cịn b là ước của a.TiÕt 23: ¦íc vµ BéITa nĩi: a là bội của b b là ước của a- Với a, b N: *18 cĩ là bội của 4 khơng ? Vì sao ?1* 18 cĩ là bội của 3 khơng ? Vì sao ?* 4 có là ước của 12 không ? Vì sao ?* 4 có là ước của 15 không ? Vì sao ?Số 18 là bội của 3 , vì 18 3 Số 18 không là bội của 4 , vì 18 4Số 4 là ước của 12 , vì 12 4Số 4 khơng là ước của 15, vì 15 4 Biết a.b = 48; 5.x = y (a, b, x, y N*).Hãy chọn một trong các từ :ước, bội hoặccác số điền vào chỗ trống ( ) để được phát biểu đúng:a là củab là củax là của yy là của xBài tập áp dụng. ....... ... ước48ước48 ướcbộiKí hiệu: + Tập hợp các ước của a là Ư(a) + Tập hợp các bội của a là B(a)2. Cách tìm ước và bội9 ...*Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội nhỏ hơn 30 của 7B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35; }7 . 0 = 07 . 1 = 77 . 2 = 147 . 3 = 217 . 4 = 287 . 5 = 35 Muốn tìm các bội của một số ta làm như thế nào?Ta cĩ thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đĩ lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;..EM HÃY NÊU CÁCH TÌM BỘI CỦA 7 ?a) Cách tìm bộiTập hợp các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}2. Cách tìm ước và bộia) Cách tìm bộiQuy tắc: Ta cĩ thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đĩ lần lượt với 0; 1; 2; 3; ...?2 . T×m c¸c sè tù nhiªn x mµ x B(8) vµ x 1) ta làm như thế nào?Quy tắc: Ta cĩ thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đĩ các số ấy là ước của a.?4. a) Tìm các ước của 1? b) Tìm một vài bội của 1? => Vậy bội của 1 là bất kỳ một số tự nhiên nào.?3.Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }Ước của 1 là: 1Bội của 1 là: 1; 2; 3; 4; .. Trong lĩc «n vỊ béi vµ ư­íc nhãm b¹n líp 6 tranh luËn :Mai nãi: Trong tËp hỵp sè tù nhiªn cã mét sè lµ béi cđa mäi sè kh¸c 0.An nói: Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên.Huy nói: Tớ cũng tìm được một số không phải là ước của bất cứ số nào.C¸c em cho biÕt ®ã lµ nh÷ng sè nµo vËy?Vừa lúc đó, cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn em đều nói đúng !?Bài tập : Thảo luận nhómLan nói: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số.Sè 0Sè 0Sè 1Sè 128 October 2009.Chĩ ý *Sè 0 lµ béi cđa mäi sè kh¸c 0. *Sè 1 lµ ­ưíc cđa mäi sè tù nhiªn.*Sè 0 kh«ng ph¶i lµ ­ưíc cđa bÊt cø sè tự nhiên nµo. *Sè 1 chØ cã mét ­ưíc lµ 1.28 October 2009.Bµi 114 (SGK-Tr45) Cã 36 HS vui ch¬i. C¸c b¹n ®ã muèn chia ®Ịu 36 ng­ười vµo c¸c nhãm. Trong c¸c c¸ch chia sau c¸ch nµo thùc hiƯn ®ư­ỵc? Hãy điền vào ơ trống trong trường hợp chia được.Cách chiasố nhĩmSố người ở một nhĩmThứ nhất4 .Thứ hai 6Thứ ba8 ..Thứ tư12 .693Không chia được 28 October 2009.Cho vịng trịn chứa các số sau: Hãy tìmcác số B(9)Hãy tìmcác số Ư(45)108931351578164611267216995228728 October 2009.Đáp Án các số B(9)các số Ư(45)10893135157816461126721699522871201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210120Các số B(9) là: 9; 99; 108; 135; 216. Các số Ư(45) là: 1; 3; 5; 9; 15 .Thảo luận nhĩm28 October 2009.CỦNG CỐCách tìm bội của số b (b ≠ 0)Cách tìm ước của số a (a>1)*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; *Kết quả nhân được là bội của b. *Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đĩ là ước của a . a ba B(b); b Ư(a) nhânchia0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 1 đến a28 October 2009.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội.Xem và làm trị chơi “Đua ngựa về đích”Bài tập: 112; 113(b,d)_ (SGK tr 44) 141; 142; 143_(SBT_tr 19-20).BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CH©n thµnh c¶m ¬n!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_23_uoc_va_boi_hoang_thi_hong_nhu.ppt