Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Đào Thị Thoa

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Đào Thị Thoa

Chú ý:

Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q

Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

Nếu c là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b

 

pptx 18 trang haiyen789 3170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 63: Bội và ước của một số nguyên - Đào Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hộp quà may mắnCho a, b N với b ≠ 0, khi nào a là bội của b, b là ước của a?a  b a là bội của bb là ước của aTìm các ước của 6 trong tập hợp số tự nhiên N? Ư(6)= {1; 2; 3; 6}Tìm 2 bội của 6 trong tập hợp số tự nhiên N?Trong tập hợp các số nguyên Z có bội và ước hay không? Bội và ước trong tập hợp Z có các tính chất gì?BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNTiÕt 65: Bài 13:Giáo viên thực hiện: ĐÀO THỊ THOATrường: THCS VẠN PHÚC Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên?6 = (-1).(-6)= 1.6= 2.3= (-2).(-3)-6= (-1).6= 1.(-6)= 2.(-3)= (-2).3?1 Cho hai số tự nhiên a, b với b ≠ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b ( a b)?Trả lời:a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq?2Định nghĩa: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aa  ba là ..... của bb là ...... của a boäiöôùc và q cũng là ước của a ?3. Tìm hai bội và hai ước của 6?Chú ý:Nếu a = bq (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = qSố 0 là bội của mọi số nguyên khác 0Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nàoCác số 1 và -1 là ước của mọi số nguyênNếu c là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và bCâu hỏi:Câu 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:A. a là ước của b B. b là ước của aC. a là bội của b D. Cả B, C đều đúngCâu hỏi:Câu 2: Các bội nguyên của 6 là:A. -6; 6; 0; 23; -23;... B. 132; -132; 16;...C. -1; 1; 6; -6;... D. 0; 6; -6; 12; -12; ...Câu hỏi:Câu 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là:A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}2. Tính chấtTính chất 1: a  b và b  c => a  cTính chất 2:a  b => a.m  b( m ∈ Z)Tính chất 3:a  c và b  c => (a + b)  c và (a-b)  cVí Dụ: a, -8  4, 4  2=> -8  2b, -12 4 => (-12).3 4c, -15 5 và 5  5=> -15+5= -10 5 và -15-5=-20 5- Thời gian: 3 phút- Đề bài: Tìm ba bội của -5Tìm các ước của –10 ?4	12- Các tính chất về bội và ước của một số nguyênTiết 65: Bài 13: Bội và ước của một số nguyênĐịnh nghĩa bội và ước của một số nguyênCác chú ý về bội và ước của một số nguyên Câu hỏi Đúng Sai -3 là ước của 6 B(3) = {-6; -3; 0; 3; 6}Ư(3) = {-3; -1; 0; 1; 3}0 là bội của mọi số nguyên khác 00 là ước của mọi số nguyên-3 là ước chung của 3 và 6xxxxxxTrắc nghiệm ĐÚNG - SAI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_63_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.pptx