Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Nguyễn Bích Thủy

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Nguyễn Bích Thủy

Điền nội dung vào dấu ba chấm :

Chú ý: (SGK trang 96)

Nếu a = b.q (b ? 0) thì ta còn nói . chia cho . được q và viết . : b = .

Số 0 là . của mọi số nguyên khác 0.

Số 0 . là ước của bất kì số nguyên nào.

Số 1 và -1 là . của mọi số nguyên.

Nếu c vừa là . của a vừa là . của b thì c cũng được gọi là . chung của a và b.

 

ppt 20 trang haiyen789 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Nguyễn Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHGiáo viên: NGUYỄN BÍCH THỦY GIỜ SỐ HỌC 6Tr­ường THCS PHÚ CƯỜNGMột số lưu ý khi học trực tuyến:+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được giáo viên ( lớp trưởng) điểm danh theo từng tiết học.+ Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic). khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nĩi; HS phải bật video để GV theo dõi việc học.+ Khơng vẽ, nghịch vào bài giảng khi giáo viên khơng yêu cầu. + Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết; Ghi chép đầy đủ+ Tự giác học bài và làm bài tập; KHỞI ĐỘNG Câu 1. Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? Số tự nhiên a chiahết cho số tự nhiênb (b 0) khi có sốtự nhiên q sao cho a = b.qa  b a là ..... của bb là ...... của abộiước Câu 2. Viết số 6;-6 thành tích của hai số nguyên? 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3	Bội và ước của một số nguyên có giống bội và ước của một số tự nhiên không ?	Bội ước của số nguyên có những tính chất gì?Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN1. Bội và ước của một số nguyên.Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)?1-6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).36  2 ?-6 (-2)? Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ?6 còn chia hết cho những số nào?-6 còn chia hết cho những số nào??26 chia hết cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6-6 chia hết cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -61. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.qa  ba là ..... của bb là ...... của a bộiước và q cũng là ước của a Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNBài 1: Tìm các ước của 6 và -66 = 1.66 = -1.(-6)6 = 2.36 = -2.(-3)Các ước của 6 là: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6-6 = 1.(-6)-6 = -1.6-6 = 2.(-3)-6 = -2.3Các ước của-6 là: 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6Hai số đối nhau có tập hợp ước bằng nhau1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aSo sánh tập các ước của 6 và tập các ước của -6? Giải Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNIII. Bài tậpBài 2: Các bội nguyên của 6 là:A. -6; 6; 0; 23; -23;... B. 132; -132; 16;...C. -1; 1; 6; -6;... D. 0; 6; -6; 12; -12; ...III. Bài tậpBài 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là:A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}*) Cách nhận biết về dấu trong phép chia từ phép nhân:(+) . (+) = (+) suy ra ( + ) : ( + ) = ( + ) (-) . (-) = (+) suy ra ( - ) : ( - ) = ( + ) (-) . (+) = (-) suy ra ( - ) : ( + ) = ( - ) (+).(-)= (-) suy ra ( + ) : ( - ) = ( - ) Ví dụ : 10 : ( -2) = -5 ( - 15) : ( - 5) = 3Điền nội dung vào dấu ba chấm : Nếu a = b.q (b 0) thì ta còn nói ... chia cho ... được q và viết ... : b = ... Số 0 là ..... của mọi số nguyên khác 0. Số 0 .................. là ước của bất kì số nguyên nào. Số 1 và -1 là ....... của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ...... của a vừa là ...... của b thì c cũng được gọi là ... chung của a và b.Chú ý: (SGK trang 96)baqbộikhông phảiướcướcướcaướcTiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của aChú ý: (SGK trang 96) Ví dụ : Nếu 12 = (-3).(-4)thì 12 : (-3) = -4hoặc 12 : (-4) = -30  1 0 là bội của 10  (-1) 0 là bội của -10  2 0 là bội của 2. . . 0  n 0 là bội của n (n Z)Vậy 0 là bội của mọi số nguyên 1 0 0 không là ước của 1-1 0 0 không là ước của -1 0 0 không là ước của 2 . . . n 0 0 không là ước của n (n Z)Vậy 0 không là ước của mọi số nguyên Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNvìvìvì(-16)  8?-16 : 8 = -2 8  48 : 4 = 2 ?Vậy(-16)  4? -16 : 4 = -4 a  b và b  c a  cTổng quát :1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q. Thì ta nói a chia hết cho b ( a  b) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Chú ý: Tính chất Ví dụ: Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN(-3)  3?(-3) . 2  3?Tổng quát :abamba) a  b và b  c a  cb) a  b a.m  b (m Z) 2. Tính chất1. Bội và ước của một số nguyên.Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNa) a  b và b  c a  cb) a  b a.m  b (m Z)12  (-4)??(12 + 8 )  (-4)?a c 8  (-4)b  c?(12 8 )  (-4)( a + b )  c( a b )  ca  c và b  c (a + b)  c và (a b)  cTổng quát :1. Bội và ước của một số nguyên.2. Tính chấtTiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊNCác ước của – 3 là: 1, -1, 3, -3-3 = 1.(-3)-3 = -1.3Các ước của 11 là: 1, -1, 11, -1111 = 1.1111 = -1.-11 Bài 3 (Bài 102 – SGK tr 97) Tìm các ước của -3 và 11Giải Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN1. Bội và ước của một số nguyên.2. Tính chất3. Bài tậpA = { 2; 3; 4; 5; 6 }B = { 21; 22; 23 }1. 2 + 212. 2 + 223. 2 + 234. 3 + 215. 3 + 226. 3 + 237. 4 + 218. 4 + 229. 4 + 2310. 5 + 2111. 5 + 2212. 5 + 2313. 6 + 21 14. 6 + 2215. 6 + 23Bài 4 (Bài 103-SGK tr97). Cho hai tập hợp số:a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a A và b B ?b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN1. Bội và ước của một số nguyên.2. Tính chất3. Bài tập a  b và b  c a  c a  b a.m  b a  c và b  c (a+b)c và (a b)  cCho a,b Z; b ≠ 0. Nếu cĩ số nguyên q sao cho a = b.q thì a  b, a là bội của b, b là ước của a. Tiết 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập 104; 105; 106 (SGK tr 97). - Vẽ Sơ đồ tư duy ôn tập chương II.Hướng dẫn học ở nhà Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.ppt