Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau - Ngô Thị Bảo Quế

Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau - Ngô Thị Bảo Quế

1. Mở rộng khái niệm phân số:

b. Ví dụ:

* Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số

Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là a/1

Bài 5 (trang 6 SGK)

Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết một lần) ta được phân số:

Hỏi như vậy với hai số 0 và – 2 ta được:

 

pptx 23 trang haiyen789 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau - Ngô Thị Bảo Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Ngô Thị Bảo QuếChào mừng quý thầy cô và các emTRƯỜNG THCS HÒA NAMTIẾT 68SỐ HỌC 6MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐPHÂN SỐ BẰNG NHAUKHỞI ĐỘNGThực hiện phép chia sau: 6 : 3 = 8 : ( - 4 ) = ( - 6 ) : 2 = 3: 4 = ( - 3 ) : 4 =?????2-2-3?Thương của phép chia 3 cho 4 được viết như thế nào?Phân sốTử sốMẫu số?làphânsốvậycólàmộtphânsốkhông?Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU1. Mở rộng khái niệm phân số:Em đã biết có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác “ 0 ” Phân số có thể coi là thương của phép chia ..Tương tự cũng là phân số 3 cho 4 đọc là âm ba phần bốnvà ta coi là thương của phép chia – 3 cho 4 Ta có và là các phân số Vậy Phân số có dạng như thế nào?Tổng quát:Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.Phân số ( ) là thương của phép chia một số nguyên (a) chomột số nguyên khác 0 (b)Nhận xét: với a, b Z, b 0a. Khái niệm phân số:1. Mở rộng khái niệm phân số:Phân số với a,b N,b ≠ 0 a là tử số, b là mẫu số. Phân số với a,bZ, b≠ 0 a là tử số, b là mẫu số. Ở Tiểu họcỞ lớp 6a,b N,a,bZ,Khái niệm phân số được mở rộng ở chỗ a,b Z.Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào? Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUa. Khái niệm phân số:1. Mở rộng khái niệm phân số:Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số ?A. B. C. D. E. F. ; a,b ZG. Trong các cách viết trên, cách viết cho ta phân số là:B. không là phân số vì 0,25 Z Tương tự D. không là phân sốE. có dạng với a, bZ nhưng vi phạm điều kiện của b F. ; a,b ZG. Đều không là phân sốTiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUb. Ví dụ:1. Mở rộng khái niệm phân số:Nhận xét: a. Thực hiện phép chia sau: (-2):18:(- 4)(- 4) : 2= - 2b. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: (-2):1 8:(- 4)(- 4) : 2 = - 2= - 2= = = Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUb. Ví dụ:1. Mở rộng khái niệm phân số:* Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân sốVí dụ: Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là Bài 5 (trang 6 SGK)Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết một lần) ta được phân số: Hỏi như vậy với hai số 0 và – 2 ta được: và Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUb. Ví dụ:1. Mở rộng khái niệm phân số:Bài 2 (trang 6 SGK): Phần tô màu biểu diễn phân số nào? a)b)c)d)Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUa) Phần tô màu trong 2 hình đó biểu diễn phân số nào?=b) Hãy so sánh hai phân số đó.Hình 1Hình 2Có 2 hình chữ nhật giống nhau:2. Phân số bằng nhau:Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUa. Định nghĩa:2. Phân số bằng nhau:Ta có:36121236xét⇒ Nhìn cặp phân số này em có phát hiện có các tích nào bằng nhau không? Em hãy lấy các ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này.Ví dụ: Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUa. Định nghĩa: 5 . 6 = 15 . 2 56152xét Kiểm tra cặp phân số sau có bằng nhau không? Nếu ⇒ ?a.d = b.c Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:a. Định nghĩa: 5 . 6 = 15 . 2 ⇒ =Nếu a.d = b.c ⇒ Nếu ⇒ a.d = b.c ?Cho a; b; c; d Z*Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:a. Định nghĩa:nếu a.d = b.c với b,d khi nào?Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:a. Định nghĩa: nếu a.d b.c với b,dChú ý: =b. Ví dụ: Kiểm tra các cặp phân số sau có bằng nhau hay không? vì 10.4 = (-8).(-5) (= -40)≠vì (-3).8 0 nên(-3).8 4.6vì (-2020).(-9) > 0; 2019.(-8) 0; 3.(-12) < 0 nên 4.9 3.(-12)b,=Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU2. Phân số bằng nhau:b. Ví dụ:Bài 1: Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.a) Cách viết nào là phân số trong các cách viết sau? A.C.B.D.b) Trong các cặp phân số sau, cặp phân số nào bằng nhau?A.C.B.D.A.C.B.D.x = 25 x = -1 x = 9 x = -9 c) Giá trị nào của x để ?Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài 2: Tìm số nguyên x biết:(thỏa mãn)(thỏa mãn)Vậy x = -9Vậy x = -11a) ⇒ ⇒b) ⇒ ⇒4Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUBài 3: Từ đẳng thức (-4).9 = 18.(-2), hãy lập các cặp phân số bằng nhau: -4918-2-4918-2-4918-2-4918-2====Tiết 68 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAUTrong thực tế người ta thường đựng nước hoặc chất lỏng trong các chai có dung tích cho trước. Em hãy tìm hiểu xem các hãng nước giải khát như C2, trà xanh không độ, Cocacola, thường đóng chai theo dung tích nào, chúng tương ứng bao nhiêu phần của một lít?HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc thuộc bài cũ.Làm bài 6; 7; 8; 9;10 SGK .Chuẩn bị bài: Tính chất cơ bản của phân số.Bài hôm nay kết thúc ở đâyChúc các các con học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_68_mo_rong_khai_niem_phan_so_pha.pptx