Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau - Phạm Thị Thu Phương
Điều kiện để hai phân số bằng nhau;
Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy;
Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
Vậy phân số được dùng để ghi kết quả phép chia của một số nguyên cho một số nguyên khác 0
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số - Phân số bằng nhau - Phạm Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán lớp 6 Giáo viên: Phạm Thị Thu PhươngĐiều kiện để hai phân số bằng nhau;Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy;Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.CHƯƠNG III: PHÂN SỐMỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAUTiết 68:Tử số ( Tử)Mẫu số (Mẫu)Phân số Với cách hiểu phân số là thương của phép chia 3 cho 4, tức là:Tương tự cũng được gọi là phân số, tức là:1 –KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Vậy phân số được dùng để ghi kết quả phép chia của một số nguyên cho một số nguyên khác 0Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1. Khái niệm phân số*Ví dụ là những phân số.a, b,c,d,?2e,f,g,h, TRẢ LỜICác cách viết cho ta phân số là:;;;; Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là a 11,(Bài 3-sgk): Viết các phân số sau:a) Hai phần bảyb) Âm năm phần chínc) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm 3 : 11 – 4 : 75 : (-13) d) x chia cho 3 (x Z)2,(Bài 4-sgk): Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :a) Phần tô màu trong mỗi hình sau biểu diễn phân số nào?=b) Hãy so sánh hai phân số đó.Hình 1Hình 22 – PHÂN SỐ BẰNG NHAU* Ví dụ=Ta cóNhận xét1.6 = 3.2 (=6)5.12 = 10.6 (=60)Ta có =Nhận thấy*Định nghĩaHai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c*Các ví dụVì (-3).(-8) = 4.6 (=24)Vì (3).(9) 8.(-5) ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?b, và a, c, d, và và và TRẢ LỜIa, = vì 1.12 = 4.3 (=12)b, vìc, = vì -3.(-15) = 5.9 (=45)d, vìcủa hình vuôngcủa hình trònBài tập1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần như hình 1của hình chữ nhật a)b)Bài 2:Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần).Các phân số được viết là:ĐÁP ÁNBài 6:(SGK/8)Tìm các số nguyên x, y biết:a)ĐÁP ÁNb)a) Vì nên Suy rab) Vì nênSuy raBT8 - (SGK/T9) Giải Vì a.b = (-b).(-a) Vì -a.b = (-b).a* Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số, ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho. BT8 - (SGK/T9) HƯỚNG DẪN HỌC VỀ NHÀLàm bài tập 7; 9;10 SGK/Trang 8; trang9Học thuộc các khái niệm và định nghĩa
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_68_mo_rong_khai_niem_phan_so_pha.ppt