Bài tập Toán Lớp 6 - Chủ đề 1: Luyện tập về tập hợp

Bài tập Toán Lớp 6 - Chủ đề 1: Luyện tập về tập hợp

I. MỤC TIÊU

- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .

- Sự khác nhau giữa tập hợp

- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật.

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

II. NỘI DUNG

I. Ôn tập lý thuyết.

Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?

Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.

Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?

Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?

II. Bài tập

Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp

Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng hai cách

a) A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7.

b) B là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12.

c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20.

d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15.

e) E là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.

f) F là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5.

g) G là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và nhỏ hơn 100.

h) H là tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 17 và không vượt quá 35

 

docx 4 trang tuelam477 6290
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 6 - Chủ đề 1: Luyện tập về tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ... 
Chủ đề 1: 	
LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP
MỤC TIÊU
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Sự khác nhau giữa tập hợp 
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
NỘI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?
II. Bài tập
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng hai cách
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7.
B là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12.
C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20.
D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15.
E là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
F là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5.
G là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và nhỏ hơn 100.
H là tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 17 và không vượt quá 35
Hướng dẫn
a) A = {5;6;7}
b) B = {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
c) C = {11; 12;13; ; 20}
d) D = {10;11;12;13;14;15}
e) E = {0;1;2;3;4;..; 30} 
f) F = {6;7;8;9; }
g) G = {18;19;20; ; 99}
h) H = {17;18;19;..; 35}
Bài 2: Viết tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542
b)29635
c) 5567100
d) 60000
Hướng dẫn
a) A = {9;7;5;4;2}
b) B = {2;9;6;3;5}
c) C = {5;6;7;1;0}
d) D = {6;0}
Bài 3: Viết tập hợp các chữ cái của các dòng sau:
a) HOA HỒNG
b) NGÔI NHÀ
c) VIỆT NAM
d) RỪNG CÂY
a) A = {H;O;A;Ô;N;G}
b) B = {N;G;Ô;I;H;A}
c) C = {V;I;Ê;T;N;A;M}
d) D = {R;Ư;N;G;C;Â;Y}
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A = {x Î Nô10 < x <16}
B = {x Î Nô10 ≤ x ≤ 20
C = {x Î Nô5 < x ≤ 10}
e) E = {x Î Nô2982 < x <2987}
f) F = {x Î N*ôx < 10}
g) G = {x Î N*ôx ≤ 4}
d) D = {x Î Nô10 < x ≤ 100}
h) H = {x Î N*ôx ≤ 100}
Hướng dẫn
a) A = {11;12;13;14;15}
b) B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
c) C = {6;7;8; 9; 10}
d) D = {11;12;13;..;100}
e) E = {2983;2984;2985;2986} 
f) F = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
g) G = {1;2;3;4}
h) H = {1;2;3;4; ; 100}
Dạng 2: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hà Nội”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
B
A
h
A
c
A
{t,h}
A
{q,p}
A
{a,o,i}
A
Hướng dẫn
a/ A = {t,h,a,n,p,o,i}
b/ 
b
Ï
A
h
Î
A
c
Ï
A
{t,h}
Î
A
{q,p}
Ï
A
{a,o,i}
Î
A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.	
Hướng dẫn:
a/ C = {2; 4; 6} 
b/ D = {5; 9} 
c/ E = {1; 3; 5} 
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 
Bài 3: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Hướng dẫn
a/ {1} { 2} { a } { b} 
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} 
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c 
Dạng 3: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Bài 1: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 29.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 31.
d/ Tập hợp D các số tự nhiên lẻ lớn hơn 17 nhỏ hơn 62.
e/ Tập hợp E các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 30.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A có (99 - 10) : 1 +1 = 90 phần tử.
b/ Tập hợp B có (29 - 2 ) : 3 + 1 = 10 phần tử.
c/ Tập hợp C có (31 - 7 ) : 4 + 1 = 8 phần tử.
d/ Tập hợp D có (61 - 19) : 2 + 1 =22 phần tử.
e/ Tập hợp E có (30 - 2) : 2 + 1 = 15 phần tử.
Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 - 100) + 1 = 157 trang, cần viết 
157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Về chuẩn bị bài mới
Download full tại: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_lop_6_chu_de_1_luyen_tap_ve_tap_hop.docx