Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hòa Lợi

Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hòa Lợi

A. LÝ THUYẾT

I. Số học

1. Các phép toán trên tập hợp số nguyên.

2. Định nghĩa phân số

3. Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng phân số

4. So sánh phân số, các phương pháp so sánh hai phân số

5. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.

6. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

II. Hình học

1. Định nghĩa góc. Cách vẽ, đọc góc.

2. Số đo góc. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

3. Thế nào là tia nằm giữa hai tia. Khi nào ?

4. Vẽ góc cho biết số đo.

5. Định nghĩa tia phân giác của góc. Cách vẽ tia phân giác của góc.

 

docx 10 trang tuelam477 2950
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường Trung học Cơ sở Hòa Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ BẾN CÁT
TRƯỜNG THCS HÒA LỢI
ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2019 – 2020
A. LÝ THUYẾT
I. Số học
1. Các phép toán trên tập hợp số nguyên.
2. Định nghĩa phân số
3. Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng phân số
4. So sánh phân số, các phương pháp so sánh hai phân số
5. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
6. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
II. Hình học
1. Định nghĩa góc. Cách vẽ, đọc góc.
2. Số đo góc. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
3. Thế nào là tia nằm giữa hai tia. Khi nào ?
4. Vẽ góc cho biết số đo.
5. Định nghĩa tia phân giác của góc. Cách vẽ tia phân giác của góc.
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính:
a)	b)	c) 	d)	e) f)
Bài 2: Tính:
a)	 b)	 c)	 d) 
e)	 f) 	 g)	 h) 
i) 	 j) 	 k) 	 l) 	 
n) 	 o) p) 
Bài 4: Tính 
 a) 	 b) c) 
d) 12- ( 4 + 7) e) 	f) 
g) 	 	 	h) 	i) 	
Dạng2 : Tìm số chưa biết (tìm x)
CÔNG THỨC:
Phép toán
Công thức tính
Cộng : Số hạng + Số hạng = Tổng
Số hạng chưa biết = Tổng – số hạng đã biết
Nhân: Thừa số . Thừa số = Tích
Thừa số chưa biết = Tích : Thừa số đã biết
Trừ: Số bị trừ - Số trừ = Hiệu
Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
Chia: Số bị chia : Số chia = Thương
Số bị chia= Thương . Số chia
Số chia= Số bị chia : Thương
a) 	 b) 	 c) 	d) 
e)	 f)	 g) 	h) 
Dạng3 : Bài toán liên quan dến thực tế 
Bài 1: Khối lớp 6 của một trường THCS có 1200 học sinh xếp loại học lực gồm : Giỏi, Khá, Trung bình không có học sinh yếu, biết rằng số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số học sinh của cả khối ; số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại. Tính Số học sinh giỏi khối 6 của trường này. 
Bài 2: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng	
Tính chiều dài của mảnh vườn
Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 3: Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?
Bài 4: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
Bài 5: Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 20% số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang sách còn lại. Ngày 3 bạn đọc nốt 200 trang. Hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang
Dạng 4: Toán hình học
Bài 1. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ = 600 , = 1200 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
Tính ? 
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? 
Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho .
a) Tính số đo .	
b) Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của .
C. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN
ĐỀ 1
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của 
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Trên đĩa có 30 quả táo. Lan ăn 10% số táo. Sau đó, Linh ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn bao nhiêu quả táo?
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho , .
a) Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC không? Vì sao?
b) So sánh và 
c) Tia OB có là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao?
ĐỀ 2
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của 
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Lớp 6A có 42 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ các tia Ox, Oy sao cho , .
a) Tia Ox có nằm giữa hai tia Ot và Oy không? Vì sao?
b) So sánh và 
c) Tia Ox có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?
ĐỀ 3
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của 20
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Khối 6 của một trường có 120 học sinh, gồm ba lớp 6A, 6B, 6C. Số học sinh lớp 6A chiếm 30% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ các tia Ox, Oz sao cho , .
a) Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy và Oz không? Vì sao?
b) So sánh và 
c) Tia Ox có là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?
ĐỀ 4
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của -20
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp?
Câu 4: (2,5đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho = 350, vẽ tia OC sao cho = 700.
Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC hay không? Vì sao?
Tính ?
Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không?
ĐỀ 5
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của 120
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh mỗi loại?
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính góc yOt ?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
ĐỀ 6
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
d) Tìm của 
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 học sinh đạt loại giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng tổng số học sinh đạt lịa giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi mỗi lớp? 
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho: .
Tính số đo góc bOc.
Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aOc không? Vì sao?
ĐỀ 7
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
c) 
d) Tìm của -12
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Một trường THCS có 588 học sinh, Biết số học sinh của khối 7 bằng số học sinh toàn trường , số học sinh khối 8 bằng 0,875 số học sinh khối 7, số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh của khối 7 và khối 8 . Tính số học sinh khối 9 của trường đó .
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 300, góc xOt có số đo 600 .
Tính số đo góc yOt ?
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? vì sao ?
ĐỀ 8
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
 b) 
 c) 
d) Tìm của -120
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Một thùng dầu chứa 750 lít. Lần I người ta lấy thùng dầu. Lần II, người ta lấy số dầu còn lại trong thùng, cuối cùng lấy thêm 180 lít. Hỏi cuối cùng trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ hai góc aOb và góc aOc sao cho góc aOb có số đo 600; góc aOc có số đo 1200.
	a) Trong ba tia Oa,Ob,Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao ?
	b)Tính số đo góc bOc?
	c) Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc hay không? Vì sao?
ĐỀ 9
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
 b) 
c) 
d) Tìm của 24
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) = 
c) 
Câu 3: (2đ) Lớp 6A có 45 hs. Sau sơ kết học kì I thì số hs giỏi chiếm số hs cả lớp, số hs khá chiếm số hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 40% số học sinh cả lớp, số còn lại là hs yếu. Tính số hs mỗi loại.
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai góc xOy và xOz sao cho: xOy = 1400, xOz =700.
	a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
	b) So sánh xOz và yOz
	c) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không ? Vì sao?
ĐỀ 10
Câu 1: (3,5đ) Thực hiện phép tính
a) 
 b) 
c) 
d) Tìm của 0.9
Câu 2: (2đ) Tìm , biết:
a) 
b) 
c) 
Câu 3: (2đ) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó
Câu 4: (2,5đ) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b) Tính số đo của góc yOz?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_toan_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2020_ruong.docx