Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Thường thức mỹ thuật "Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại" - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Thường thức mỹ thuật "Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại" - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu

1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ

*Kiến thức: - HS biết được vài nét về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại

*Kỹ năng: - HS nhận biết được các tác phẩm mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại đồng thời biết được đặ điuểm của các tác phẩm cũng như ý nghĩa của các tác phẩm trong cuộc sống.

*Thái độ: - HS thêm trân trọng nghệ thuật của dân tộc, từ đó biết bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được sơ lược về mỹ thuât Việt Nam thời cổ đại đồng thời qua đọc hiểu học sinh còn biết thêm về một vài kiến thức về lịch sử.

- Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh phân biệt được các tác phẩm mỹ thuật dân tộc thời cở đại, , từ đó có thể làm cơ sở để đối chiếu so sánh với mỹ thuât các nươc trong cúng thời kỳ

- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.

- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thong tin: Học sinh sẻ biết cân nhắc trong việc chon lựa ý kiến để trả lời các câu hỏi bài tập hoặc câu hỏi tìm hiểu bài của GV.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn thành tốt các câu hỏi bài tâp trên SGK hoặc của GV.

II.Chuẩn bị:

 * Giáo viên: - Hình minh họa hướng dẫn cách chep họa tiết trang trí dân tộc.

 - Một số hình ảnh họa tiết trang trí cổ và họa tiết hiện đại. * Học sinh: - Sưu tầm các hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc, dụng cụ thực hành

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 6 trang tuelam477 5270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Thường thức mỹ thuật "Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/8/2020 Lớp 6
Tiết 2 Tuần 2 
Bài 2: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I.Mục tiêu
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ
*Kiến thức: - HS biết được vài nét về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại
*Kỹ năng: - HS nhận biết được các tác phẩm mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại đồng thời biết được đặ điuểm của các tác phẩm cũng như ý nghĩa của các tác phẩm trong cuộc sống.
*Thái độ: - HS thêm trân trọng nghệ thuật của dân tộc, từ đó biết bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Học sinh đọc tìm hiểu và biết được sơ lược về mỹ thuât Việt Nam thời cổ đại đồng thời qua đọc hiểu học sinh còn biết thêm về một vài kiến thức về lịch sử. 
- Năng lực học nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Học sinh phân biệt được các tác phẩm mỹ thuật dân tộc thời cở đại, , từ đó có thể làm cơ sở để đối chiếu so sánh với mỹ thuât các nươc trong cúng thời kỳ 
- Năng lực hợp tác nhóm: Học sinh mạnh dạng và chủ động trong việc nêu ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm cùng nêu ý kiến về nội dung tìm hiểu.
- Năng lực tính toán trình bày và trao đổi thong tin: Học sinh sẻ biết cân nhắc trong việc chon lựa ý kiến để trả lời các câu hỏi bài tập hoặc câu hỏi tìm hiểu bài của GV.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Hoàn thành tốt các câu hỏi bài tâp trên SGK hoặc của GV.
II.Chuẩn bị:
 * Giáo viên: - Hình minh họa hướng dẫn cách chep họa tiết trang trí dân tộc.
 - Một số hình ảnh họa tiết trang trí cổ và họa tiết hiện đại. * Học sinh: - Sưu tầm các hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc, dụng cụ thực hành
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỉ số, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày các bước chép họa tiết trang trí dân tộc ?
3. Dạy bài mới.
Trức tiếp giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiển
GV đặt câu hỏi kiểm tra hiểu biết của HS về thời cổ đại
Thời lượng thực hiện hoạt động: 4 phút
a) Mục đích: Biết được tình hình chuẩn bị bài của HS ở nhà đồng thời biết đươc hiểu biết của HS về bài học.
Nội dung: Em hãy cho biết vài nét về thời kỳ cổ đại ?
b) Cách thức tổ chức: 
GV đặt câu hỏi cho ttập thể lớp phát biểu trả lời.
c) Sản phẩm hoạt động của HS:
d) Kết luận của GV
HS trình bày vài ý về thời cổ đại như:
Thời cổ đại cách nay vài nghìn năm là thời đồ đá, sinh hoạt của con người chủ yếu trong hang đá, \
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức
*Kiến thức 1:Tìm hiểu đôi nét về thời kỳ cổ đại 
Thời lượng thực hiện hoạt động: 5 phút.
a) Mục đích của hoạt động:
Giúp HS nhớ lại kiến thức về lịch sử thời cổ đại..
Nội dung: Vài nét về thời kỳ cổ đại
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV đặt câu hỏi vấn đáp.
Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở Việt Nam ?
Em biết gì về thời kỳ đồ đồng ?
GV gợi ý để HS nhận ra thời kỳ đồ đá có 2 thời kỳ: đồ đá mới và đồ đá cũ; thời kỳ đồ đồng có 4 giai đoạn: Phùng nguyên, đồng đậu, gò mun, đông sơn.
c) Sản phẩm hoạt động của HS.
d) Kết luận của GV: Các hiện vật do các nhà khảo cổ phát hiện cho thấy Việt Nam là một trong cái nôi của phát triển loài người.
Mỹ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều niên kỷ và được chia thành 2 thời kỳ lớn ( thời đồ đá và thời đồ đồng)
 * Kiến thức 2: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại.
Thời lương thực hiện hoạt động: 20 phút
a) Mục đích của hoạt động:
Tổ chức cho HS tiếp thu kiến thức về mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại, nhận biết các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cổ đại
Nội dung:
 Thời kỳ đồ đá, đồ đồng ở Việt Nam
b) Cách thức tổ chức
GV hướng dẫn HS quan sát lần lượt các tác phẩm mỹ thuật của thời kỳ đồ đá và thời kỳ đồ đồng ( hình vẽ mặt người trên vách đá trong hang Đồng Nội, mặt trống đồng Đông Sơn) bằng đồ dùng trực quan của GV.
GV đặt các câu hỏi gợi ý cho từng nội dung tìm hiểu và yêu câu HS thảo luận sao đó trình bày
+ Em hãy cho biết các hình trên vẽ gì ?
+ Các hình vẽ đó vẽ ở đâu, vẽ bằng cách nào ? qua đó tiết lộ cho ta biết gì về tổ tiên của người Việt.
+ Các hình vẽ đó có điểm gì giống và khác nhau, sự khác nhau có ý nghĩa gì ?
+ Em thấy trên mặt trống đồng Đông Sơn vẽ gì ? Các hình vẽ đó được sắp xếp trình bày bố cục như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về các tác phẩm trên ? so sánh cho biết nhận xét các tác phẩm mỹ thuật thời đồ đá và đồ đồng
c) Sản phẩm hoạt động của HS
d) Kết luận của GV
4/ Hướng dẫn về nhà và hoạt động tiếp nối
Thời lượng: 3 phút
a) Mục đích: Giúp HS khắc sâu nội dung bài học và chuẩn bị bài trươc cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
- Xem lại bài và trả lời các câu hỏi bài tập trên SGK
- Chuẩn bị bài sau:
 b) Cách thức tổ chức:
Trực tiếp hướng dẫn và yêu cầu HS ghi vào tập.
c) Sản phẩm của hoạt động:
d) Kết luận của GV:
Báo cáo sỉ số và mang dung cụ học tập bày ra
Mang tập sách học bài mới.
- Lắng nghe câu hỏi, nhớ lại và trả lời ( nếu biết)
HS có biết về thời kỳ cổ đại.
- Tiếp thu và ghi bài
- HS tìm hiểu thảo luận suy nghĩ trả lời:
-Thời kỳ đồ đá cách nay hàng vạn năm được chia thành 2 thời kỳ: đồ đá mới và đồ đá củ.
- Thời kỳ đồ đồng cách nay vài nghìn năm chia thành 4 thời kỳ: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.
HS biết được thời cổ đại có 2 thời kỳ ( Thời kỳ đồ đa và thời kỳ đồ đồng)
- Quan sát tranh và chú ý câu hỏi của GV suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe câu hỏi thảo luận, trình bày.
-.
HS biết được mỹ thuật Việt Nam có các tác phẫm là các hình mặt người trên vách đá trong hang Đồng Nội. trống đồng Đông Sơn là tuyệt tác mỹ thuật cổ đại thời đồ đồng.
I/ Vài nét về thời kỳ cổ đại.
-Thời kỳ đồ đá cách nay hàng vạn năm được chia thành 2 thời kỳ: đồ đá mới và đồ đá củ.
- Thời kỳ đồ đồng cách nay vài nghìn năm chia thành 4 thời kỳ: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.
II/ Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.
 1. Thời kỳ đồ đá
*Hình maët ngöôøi treân vaùch ñaù hang Ñoàng Noäi và các hình mặt người trên đá cụi
Các hình vẽ có cách nay khoảng 1 vạn năm là dấu tích của mỹ thuật nguyên thủy được phát hiện tại Việt Nam.
- Trong nhóm các hình mặt người có hìn mặt là Nam và mặt là nữ được phân biệt qua cách thể hiện bằng đường nét tạo hình ( Mặt Nam vẽ vuông, mặt Nữ vẽ có góc ở càm
- Các hình vẽ được khắc vào đá nét khắc có độ sâu 2cm, ngoài ra các hình còn thể hiện cảm xuc vui buồn qua các thể hiện thêm các nét khắc trên gương mặt ( Mặt buồn mắt và miệng vẽ nhỏ, trên mặt còn có thể hiện các nét ngan thể hiện nếp nhăn)
2.Thời kỳ đồ đồng 
Thời kỳ đồ đồng cách nay vài nghìn năm.
Đỉnh cao mỹ thuật được thể hiện qua tác phẩ trên mặt trống đồng của thời kỳ Đông Sơn.
- Trên mặt trống được cham khắc nhiều họa tiết rất đep và sinh động, được trình bày rất nhip nhàng và chặt chẽ. 
 Mặt trống đồng là biểu tượng cho đỉnh cao của mỹ thuật cổ Việt Nam.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học.
- Thời kỳ cổ đại được chia thành bao nhiêu thời kỳ ? đó là thời kỳ nào ?
- Cho biết đôi nét về tác phẩm thời đồ đá, đồ đồng?
- Em có nhận xét gì về tác phẫm mỹ thuật thời cổ đại ?
Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_2_bai_2_thuong_thuc_my_thuat_so.doc