Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Vũ Thị Ngoan
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1, nhóm 3
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, điểm
I thuộc đoạn thẳng AB sao cho IA = 4cm. So sánh hai đoạn thẳng IA và IB.
Nhóm 2, nhóm 4
Bài 3: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2cm, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Vũ Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê Lớp 6AGiáo viên: Vũ Thị NgoanNÕu ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B th× (2) NÕu AM + MB = AB th× ..(3) Trong ba ®iÓm th¼ng hµng cã .. ®iÓm . hai ®iÓm cßn l¹i.AM + MB = AB®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ Bmét vµ chØ métn»m gi÷aKHỞI ĐỘNGBài 1: §iÒn vµo chỗ ( ) ®Ó ®îc kh¼ng ®Þnh ®óng:Bài 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Nếu AB + BC = ACĐiền dấu “x” vào ô thích hợp.STTKhẳng địnhĐúngSai1Điểm C nằm giữa hai điểm B và A2Điểm B nằm giữa hai điểm A và C3Điểm A nằm giữa hai điểm B và C4Điểm B không nằm giữa hai điểm A và Cxxxx Bài 1 (Bài 45 SBT/133): Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2 cm, MQ= 3 cm. Tính PQ.GiảiVì M thuộc đoạn thẳng PQ nên điểm M nằm giữa hai điểm P và Q. Do đó, ta có: PQ = PM + MQ PQ = 2 + 3 PQ = 5(cm) Vậy PQ = 5 cm Nhóm 1, nhóm 3Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, điểm I thuộc đoạn thẳng AB sao cho IA = 4cm. So sánh hai đoạn thẳng IA và IB. Nhóm 2, nhóm 4Bài 3: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2cm, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. HOẠT ĐỘNG NHÓMGiảiBài 2:Vì điểm I thuộc đoạn thẳng AB nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B. Do đó, ta có: AB = AI + IB IB = AB – IA IB = 8 – 4 IB = 4 (cm)Mà IA = 4 cmVậy IB = IA Bài 3 :Vì điểm M, N thuộc hai tia đối nhau Ox, Oy nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Do đó, ta có: MN = MO + ON MN = 2 + 3 MN = 5 (cm)Vậy MN = 5 cm Điểm M nằm giữa hai điểm A và BĐiểm M thuộc đoạn thẳng ABNếu hai tia MA và MB đối nhauMA+M B = ABBài 4: (Thực hành)Học sinh dùng sợi dây dài 30cm đo chiều dài bàn học.Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 9cm, điểm I thuộc đoạn thẳng AB sao cho IA = 2 IB. Tính IA.Giải:Vì điểm I thuộc đoạn thẳng AB nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B. Do đó, ta có: AB = AI + IB AB = 2 IB + IB ( Do IA = 2 IB) AB = 3 IBMà AB = 9 cm Suy ra: IB = 3 cm IA = 2 IB = 2.3 = 6 (cm)Vậy IA = 6 cm 1. Mỗi tổ là một đội chơi2. Bốc thăm chọn đội 1, đội 2, đội 3, đội 43. Luật chơi: - Đội 1 được quyền chọn câu hỏi trước - Mỗi đội được chọn 2 câu hỏi - Mỗi câu 15 điểm - Trong quá trình chọn câu hỏi có thể xảy ra khả năng: Được giành điểm, Mất điểm, Lấy điểm của đội khác, đổi điểm với đội khác, cho điểm đội khác.CHÚC CÁC ĐỘI MAY MẮNTRÒ CHƠI CỦNG CỐ- Xem lại các bài đã chữa. Làm các bài tập từ 47 đến 51 SBT/134. Chuẩn bị cho tiết sau: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ( thước thẳng, compa).Hướng dẫn về nhà Nếu cho ba điểm V, A, T thẳng hàng.Điểm V có nằm giữa hai điểm T và A ? Nếu ba điểm V, A, T thẳng hàng.Không thể khẳng định điểm V nằm giữa hai điểm T và A .Bài 7: Chän c©u tr¶ lêi ®óng: Cho đoạn thẳng AB = 11cm. Điểm M nằm giữa A và B, biết MB – MA = 5cm. Tính MA. a. MA = 3cm b. MA = 5cm c. MA = 8cmBài 6: Bµi 47(sbt/102) Chän c©u tr¶ lêi ®óng: NÕu ®iÓm C n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B th×: a. AB + BC = AC b. AC + CB = AB c. BA + AC = BC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_8_khi_nao_thi_am_mb_ab_vu_thi.pptx