Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 10: Thứ tự thực hiện các phép tính

Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 10: Thứ tự thực hiện các phép tính

Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong các dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép timhs trong dấu ngoặc nhọn.

 

pptx 19 trang Bảo Trúc 03/04/2024 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 10: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10. BÀI 7: 
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
Thực hiện phép tính: 
Tính từ phải sang trái 
Tính từ trái sang phải 
Bạn nào đúng nhỉ? 
Dưới đây có phải là các biểu thức không? 
Trong mỗi biểu thức, các số được nối với nhau như thế nào? 
* Các số được nối với nhau bởi các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức . Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. 
Phép tính cộng, trừ. 
Phép tính nhân, chia. 
Phép tính cộng, nhân, nâng lên lũy thừa. 
Phép tính cộng, chia, dấu ngoặc tròn. 
Phép tính cộng, nhân, trừ, chia, dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn. 
* Ví dụ: 
1. Biểu thức 
Số 5 có phải là một biểu thức? 
* Chú ý: 
Mỗi số cũng là một biểu thức. 
Các số 2;10;125;1000 . 
là các biểu thức. 
Muốn tính giá trị của biểu thức, ta làm như thế nào? 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: 
Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện 
các phép tính từ trái sang phải. 
Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta 
thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng trừ. 
- (Cộng, trừ) hoặc (nhân, chia): từ trái sang phải 
- Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. 
Ví dụ: 
Thực hiện phép tính: 
Tính từ trái sang phải 
Tính từ phải sang trái 
Đúng 
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 
Đối với biểu thức có dấu ngoặc: 
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc tròn ( ), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong các dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện phép timhs trong dấu ngoặc nhọn. 
Ví dụ: 
Chúc mừng bạn 
Tính giá trị của biểu thức sau: 
316 
Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2h sau, người đó đi với vận tốc 9 km/h 
a) Tính quảng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau. 
b) Tính quảng đường người đó đi được trong 5giờ. 
3 giờ đầu: 126km; 2 giờ sau: 18km 
144km 
Tính giá trị của biểu thức sau: 
43 
a) Lập biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD (hình bên). 
b) Tính diện tích của hình chữ nhật đó khi a = 3(cm) 
a) 
b) 
Tôi nè. 
Tôi mang lại sự may mắn cho bạn. 
Kiến thức cần nhớ 
01 
02 
02 
 Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 
Đối với biểu thức có dấu ngoặc: 
Đối với biểu thức có dấu ngoặc: 
- (Cộng, trừ) hoặc (nhân, chia): từ trái sang phải 
- Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. 
3. Luyện tập 
Tính giá trị của các biểu thức sau: 
3. Luyện tập 
3. Luyện tập 
- Ôn lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7. 
- Làm các bài tập: 1.48; 1.49 SGK trang 26. Bài 1.63; 1.66; 1.67 SBT trang 26. 
- Tiết sau chuẩn bị máy tính cầm tay. 
Hướng dẫn về nhà 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_tiet_10_thu_tu_thuc_hien_cac_phep_tinh.pptx