Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6

Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6

Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh?

Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm.

a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB

c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI

Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n n – 2

 

docx 4 trang haiyen789 4590
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ I TOÁN 6
ĐỀ 1:
Bài 1 (2 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể)
a) (-123) + |-18| + 23 + (-18) b) 20 – [30 – (5 – 1)2]
c) 134.23 + 134.17 – 40.34 d) 325 – 5.[43 – (27 – 52) : 118]
Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết
a) 10x + 65 = 125 b) 45 – (5 – 2x)3 = 2.32
c) 2(x – 3) – 12 = (-10) d) x – 12 = (-13) + 1 + |-13|
Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh?
Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm.
Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính độ dài đoạn thẳng AB
Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI
Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n ⋮ n – 2
ĐỀ 2: 
Câu 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính
a)148 + 123 +52 +377	b)59 : 57 +12.3+70
50 : (56 : 54	3.5)
c)87.23+13.93+70.87 d)102
Bài 2( 2,5 điểm)Tìm số tự nhiên x biết
a) 91 -3x =61	b) (2x-24).83 = 85
x	20
c)2x+1 = 32 d) 570 +x :3 và 17
Bài 3 (2 điểm) Hai bạn Minh và Ngọc thường đến thư viện đọc sách. Minh cứ 12 ngày đến thư viện một lần, Ngọc 15 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả hai bạn lại cùng đến thư viện?
Bài 4 ( 3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=4cm, OB=8cm
a)Tính độ dài đoạn thẳng AB
b)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB hay không? Vì sao?
c)Lấy điểm C trên tia Ox sao cho AC=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC?
Bài 5 (0,5 điểm) Cho A= 3 +32 + 33 +34+...+325. Tìm số dư khi chia A cho 40.
ĐỀ 3:
Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính
a) 24.82 + 24.18 b) 55 – [48 – (23 .18 – 23.15)] c) (-26) + 16 + (-14) + 56
Bài 2 (1,0 điểm) a) Tìm x biết: 72 – (35 + x) = 27
b) Tìm các chữ số a, b để A = 4ab chia hết cho cả 2; 5; 9
Bài 3 (1,5 điểm). Một trường học cần sửa thư viện nên đã đóng gói số sách cũ thành từng bó. Biết rằng khi xếp số sách đó thành từng bó 16 cuốn; 18 cuốn và 24 cuốn thì đều vừa đủ. Tính số sách cần đóng gói của trường đó, biết số sách đó trong khoảng từ 200 đến 300 cuốn.
Bài 4 (3,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 12cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MN
ĐỀ 4:
Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) 48.19 + 81.48 b) 74 : 72 + [62 – (102 – 4.16)] c) (-115) + (-40) + 115 + |-35|
Bài 2 (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết
a) 7x – 20 = 71	b) (2x + 1)3 = 9.81	c) |x – 5| - 1 = 6
Bài 3 (1 điểm): Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó, biết số sách trong khoảng từ 700 đến 800 quyển.
Bài 4 (2,5 điểm) Trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho AM = 5cm; AB = 8cm
Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Tính MB
Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính OM và OB
ĐỀ 5: 
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính 
a) - 20 - (- 12 + 2) b) 2017 -[100 - (-2017 + 35)]
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x biết
a) x + 6 = 4 5 : 43 b) 32(15 - 2x) – 52 = 5.22
Bài 3. (3,5 điểm)
a) Tìm UCLN(60; 70; 90) b) Tìm BCNN (56;126)
b) Khối 6 của một trường THCS có số học sinh khoảng từ 200 đến 300. Trong lần đi giã ngoại, nếu chia số học sinh này thành các nhóm có cùng sở thích, mỗi nhóm có 30 em, 40 em, 48 em thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường.
Bài 4. (2 điểm) Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6 cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.
ĐỀ 6: 
Câu 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính:
a) 5.9 -168 : 8 b) 76 - (36 : 32 + 5.22 )
c) 15.80 +15.45 - 25.15 d) 7 + (-5) +1+ -81
Câu 2 (2 điểm). Tìm x biết:
a) 3x -15 = 75 b) 160 - ( x + 2) = 85 : 83 c) 4x = 64 d) x - 4 = 2 + (-7)
Câu 3 (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết rằng: 126⋮ x; 210⋮ x và 15 < x < 30 .
Câu 4 (1 điểm). Nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ôtô. Nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng học sinh trong khoảng từ 700 đến 800 em.
Câu 5 (2 điểm) Trên tia Ox , lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm,OB = 6cm .
Điểm A có nằm giữa hai điểm O, B không? Vì sao?
So sánh OA và AB .
Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Câu 1. Cho tập hợp A = {3;5;7;9} và B = {3;7;9} thì:
A. A ⊂ B	B. B ⊂ A	C. B ∈ A	D. A ∈ B
Câu 2. Kết quả phép tính sau 37 : 34
A. 33	B. 34	C. 35	D. 243
Câu 3. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. 0;1;2;3;5;7	B. 1;2;3;5;7	C. 2;3;5;7	D. 3;5;7
Câu 4. Điền chữ số vào dấu * để được kết quả đúng: 1*5 9
A. 3	B. 5	C. 7	D. 9
Câu 5. BCNN(5;15;30) là:
A. 5	B. 60	C. 15	D. 30
Câu 6. Tính |-3| + (-3)?
A. 0	B. 3	C. 6	D. 9
Câu 7. Hai tia đối nhau có trong hình vẽ là:	x	A	B	y
A. Ax và By	B. Bx và BA	C. Ax và AB	D. Ay và Bx
Câu 8. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 4cm. Tính AB? A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
Câu 9. Cho tập hợp A = {1;3;5;7; ;2019}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 1009	B. 1010	C. 1011	D. 1012
Câu 10. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là:
A. {1;2;3}	B. {3;4;5}	C. {3;5;7}	D. {7;9;11}
Câu 11. Tổng các số dư trong phép chia một số cho 4 là:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 12. Tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 5 ≤ x ≤ 7 là:
A. 6	B. 7	C. 11	D. 18
Câu 13. Kết quả của phép tính: 45 : 43 + 22. 20 là:
A. 20	B. 18	C. 32	D. 64
Câu 14. Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa 28.25.2:
A. 240	B. 214	C. 814	D. 213
Câu 15. Để được số 43* chia hết cho cả 3 và 5 thì dấu * là:
A. 8	B. 5	C. 2	D. 0
Câu 16. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố?
A. {3;5;7;11} B. {3;7;10;11} C. {13;15;17;19}	D.{1;2;3;5}
Câu 17. Cho a= 48; b = 16 thì ƯCLN(a,b) là:
A. 4	B. 48	C. 8	D. 16
Câu 18. Kết quả của phép tính (-28) + (-11) là:
A. 39	B. 18	C. -18	D. -39
Câu 19. Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, điểm M không thuộc
đường thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được:
A. 12 đường thẳng B. 6 đường thẳng C. 4 đường thẳng D. 3 đường thẳng
Câu 20. Điều kiện để hai tia AM và AN đối nhau là:
Điểm N nằm giữa hai điểm M và A C. Điểm A nằm giữa hai điểm M và N
Điểm M nằm giữa hai điểm A và N D. Ba điểm A, M, N thẳng hàng
Câu 21: Nếu a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9 thì tổng a + b chia hết cho:
A. 3	B. 6	C. 9	D. 15
Câu 22: Sắp xếp các số nguyên 1; - 2; 3; - 4 theo thứ tự tăng dần ta được dãy số nào sau đây ?
A. 1; -2; 3; -4	B. -4 ;-2; 1; 3	C.-2; -4; 1; 3	D.1; 3; -2; -4
Câu 23: Ước chung lớn nhất của 12 và 8 là:
A. 1	B. 2	C. 4	D. 8
Câu 24: Số nào sau đây là số nguyên tố ?
A. 12	B. 23	C. 32	D. 49
Câu 25: Phân tích số 48 ra thừa số nguyên tố ta có kết quả là:
A. 2.24	B. 3.16 C. 24.3 D. 23.32
Câu 26: BCNN (10, 14, 18) là:
 A. 24.5.7	B. 2.32.5.7	C. 24.5.7	D. 5.7
Câu 27: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=6cm, OB=3cm, ý nào đúng?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A.
C. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.	D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 28: Cho E là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm, độ dài đoạn EB bằng:
12 cm	B. 2 cm	C. 3 cm	D. 4 cm
Câu 29. Trong các số 5959 ; 3120 ; 3528 ; 3870 ; 4800 , số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là:
A. 3120	B. 3870	C. 4800	D. 3528
Câu 30. Số phần tử của tập hợp A ={14;16;18;...;124;126} là
A. 112 phần tử	 B. 56 phần tử	C. 57 phần tử	 D.113 phần tử
Câu 31. Tập hợp A = {x Î ℕ | 3 < x £ 15} có phần tử là
A. 10	B. 11	C. 12	D. 13
Câu 32. Cho số N = 3a74b chia hết cho 5 và 9 nhưng ko chia hết cho 2. Khi đó a - b là:
A. 0	B. 3	C. -3	D. 1
Câu 33. Nếu x là số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số, y là số nguyên âm lớn nhất thì số đối của x + y là:
A. 96	B. 98	C. -98	D. -96
Câu 34:(1 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 18 cm . Độ dài đoạn CA là
A. 36 cm	B. 18 cm	C. 9 cm	D. Kết quả khác
Số chia hết cho cả 2,3,5,9 là:
A. 5229	B. 2730	C. 3510	D. 185
Số đối của |– 8| + 3 là:
A. – 11	B. 11	C. 5	D. – 5
Sắp xếp các số nguyên – 1; 8; 5; – 4; 0 theo thứ tự giảm dần:
A. 8; 5; 0; – 4; – 1	B. 8; 5; 0;–1;–4
C. –1; – 4; 0; 5; 8	D. –4; – 1; 0; 5; 8
Câu 35:(0,5 điểm). Các khẳng định sau đúng hay sai ?
25 và 16 là hai số nguyên tố cùng nhau
Hai tia chung gốc thì hoặc đối nhau hoặc trùng nhau.
Câu 36: Kết quả của phép tính 45 : 43 + 22.20 là:
A. 20	B.18	C. 32	D.64
Câu 37: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố?
A. {3; 5; 7; 11}	B. {3; 7; 10; 11}	C. {13; 15; 17; 19}	D. {1; 2; 3; 5}
Câu 38: Cho a = 48; b = 16 thì ƯCLN(a, b) là:
A. 4	B. 48	C. 8	D. 16
Câu 39: Kết quả của phép tính (-28) + (-11) là:
A. 39	B. 18	C. -18	D. -39

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.docx