Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Đinh Thị Thục

Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Đinh Thị Thục

Bài 1: Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung Lựa chọn

a. Nếu a 3 thì a là hợp số.

b. 3a + 25 5  a 5

c. |x| > 0 với x Z

d. a2 7 thì a2 + 49 49

e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.

g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC.

h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng AB.

i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < ob="" thi="" điểm="" a="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="" b.="">

g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.

k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2: Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1: Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai:

A. {a ; b ; c} M C. x M

B. {a ; b; c} M D. d M

 

doc 11 trang haiyen789 3560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Đinh Thị Thục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KỲ I – TOÁN 6
NĂM HỌC: 2018 – 2019
I. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN.
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH.
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM.
Bài 1: Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.
Nội dung
Lựa chọn
Nếu a 3 thì a là hợp số.
3a + 25 5 à a 5
|x| > 0 với x Z
a2 7 thì a2 + 49 49
Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
Hai tia chung gốc thì đối nhau.
3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung điểm của BC.
Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.
Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.
Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB
Bài 2: Chọn phương án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai:
{a ; b ; c} M 	C. x M
{a ; b; c} M 	D. d M
Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết là:
M = {4; 5; 6; 7; 8} 	C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
M = {3; 5; 7; 9} 	D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Câu 3: Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.
1 B B. {1} B 	C. 1 	D. 1 
Câu 4: Giá trị của biểu thức 65: 6 là:
64 	B. 66 	C. 65 	D. 61
Câu 5: Kết quả của 254.44 là:
1004 	B. 294 	C. 278 	D. 1006
Câu 6: Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.
9 	B. 1 	C. 2 	D. 5
Câu 7: kết quả của phép tính 43.42 =?
46 	B. 45 	C. 165 	D. 166
Câu 8: Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.
123 	B. 621 	C. 23.32 	D. 209
Câu 9: Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là:
32.8 	B. 2.4.32 	C. 23.32 	D. 23.9
Câu 10: BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?
5 B. 60 	C. 15 	D. 30
Câu 11: ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?
45 B. 15 	C. 1 	D. 60
Câu 12: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là:
25 = 32 B. 25 = 10 	C. 20 = 1 	D. 80 = 1
Câu 13: ƯC của 24 và 30 là:
4 B. 4 	C. 6 	D. 8
Câu 14: Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là:
2340 B. 2540 	C. 1540 	D. 1764
Câu 15: Cho A = 78: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là:
76 B. 78 	C. 77 	D. 79
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai.
– 3 là số nguyên âm.
Số đối của – 4 là 4
Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.
N Z
Câu 17: Sắp xếp nào sau đây là đúng.
– 2007 > - 2008 	C. 2008 < 2007
– 6 > - 5 > - 4 > - 3 	D. – 3 > - 4 > - 5 > - 6
Câu 18: Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:
 - 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 	C. -102 ; - 2; 0 ; 3 ; 99
0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 	D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99
Câu 19: Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 	C. 19 ; 11; -5; -1; 0
19 ; 11; 0 ; -5; -1. 	D. 19; 11; -5; 0; -1.
Câu 20: Kết quả đúng của phép tính: (-15) + (-14) bằng:
1 B. -1 C. 29 	D. -29
Câu 21: Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.
MA + MB = AB và MA = MB
MA + MB = AB
MA = MB
Cả ba câu trên đều đúng
Câu 22: Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Điểm Q B. Điểm N 	C. Điểm M 	D. không có điểm nào.
Câu 23: Trên đường thẳng a đặt 3 điểm khác nhau A, B, C. Số đoạn thẳng có tất cả là:
2 B. 5 	C. 3 	D. 6
Câu 24: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi:
ME = MF 	C. EM + MF = EF
ME = MF = EF/2 	D. tất cả đều đúng.
Câu 25: Hai tia đối nhau là:
Hai tia chung gốc.
Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
Hai tia chỉ có một điểm chung.
Hai tia tạo thành một đường thẳng.
Câu 26: Hai đường thẳng phân biệt có thể:
Trùng nhau hoặc cắt nhau.
Trùng nhau hoặc song song.
Song song hoặc cắt nhau.
Không song song, không cắt nhau.
Câu 27: M là trung điểm của AB khi có:
AM = MB 	C. AM + MB = AB và AM = MB
AM + MB = AB 	 	D. AM = MB = AB.2
BÀI TẬP
Bài 1: Thực hiện phép tính:
A = (6888: 56 – 112).152 + 13.72 + 13.28
B = [ 5082: (1729: 1727 – 162) + 13.12]: 31 + 92
C = 1024: 25 + 140: (38 + 25) + 723: 721
Bài 2: Tìm x, biết.
723 – (7x – 152) = 714
(2x – 130): 4 + 213 = 52 + 193
(x – 6)2 = 9
52x – 3 – 2.52 = 52.3
(52 + 32).x + (52 – 32)x – 50 = 102
Bài 3: Tìm x N biết.
(x + 4) (x + 1)
3x: (x – 1)
(2x + 7) (x + 2)
Bài 4: Cho số A = 12a02b.
Tìm các chữ chố a, b để A chia hết cho 2, 3, 5.
Tìm các chữ số a, b để A chia hết cho 5 và 7.
Tìm các chữ số để A chia hết cho 45.
Bài 5: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).
Bài 6: Chia số 53 và 77 cho cùng một số, ta được số dư lần lượt là 2 và 9. Tìm số chia ấy? 
Bài 7: Người ta chia 374 quyển vở, 68 cái thước và 918 nhãn vở thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng ? Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, thước và nhãn vở ?
Bài 8: Nhà trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp lên mỗi xe 40 hay 45 học sinh đều vừa đủ?
Bài 9: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 10, hàng 12 hay hàng 15 đều dư 5 người. Hỏi đơn vị bộ đội đó có bao nhiêu người biết rằng số người trong khoảng từ 300 đến 400 người?
Bài 10: Một vườn hình chữ nhât có chiều dài 105m, chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn một cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp (khoảng cách giữa 2 cây là số tự nhiên với đơn vị là m). Khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
Bài 11: Một thùng hàng có dạng hình hộp chữ nhật chiều dài 320cm, chiều rộng 192 cm, chiều cao 224 cm. Người ta muốn xếp các hộp có dạng hình lập phương vào trong thùng chứa hàng sao cho các hộp xếp khít theo cả chiều dài, chiều rộng và chiều cao của thùng. Các hộp hình lập phương có độ dài lớn nhất là bao nhiêu ? (số đo cạnh của hình lập phương là số tự nhiên với đơn vị là m)
Bài 12: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học sinh.?
Bài 13: Một đội văn nghệ gồm 141 nam và 96 nữ về một quận biểu diễn. Muốn phục vụ được nhiều phường hơn, đội dự định chia thành tổ và phân đều nam và nữ vào các tổ. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ, mỗi tổ có ít nhất bao nhiêu người? 
Bài 14: Có 133 quyển vở, 80 cái bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia thành các phần đều nhau mỗi phần thưởng gồm 3 loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ?
Bài 15: Một đơn vị bộ đội xếp hàng 20, 25, 40 dư lần lượt 13, 18, 33 người.Tính số người của đơn vị bộ đội đó biết rằng số người là số nguyên tố có 3 chữ số lớn hơn 142.
Bài 16: Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một số cây. Số đó là nhỏ nhất đem chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3, chia cho 5 thì dư 4, chia cho 10 thì dư 9. Hỏi số cây trồng được là bao nhiêu?
Bài 17: Một trường học có số học sinh xếp hàng 13, 17 lần lượt dư 4 em và 9 em. Xếp hàng 5 thì vừa hết. Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh vào khoảng từ 2500 đến 3000 học sinh.
Bài 18*: Một số tự nhiên A chia cho 11 dư 2, chia cho 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 132 dư bao nhiêu?
Bài 19*: Tìm số tự nhiên n biết rằng: 288 chia cho n dư 38 và 413 chia cho n dư 13.
Bài 20*: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất có chữ số tận cùng là 7, n chia 13 dư 8, n chia 19 dư 14.
Bài 21*: Chứng minh rằng: A = 2 + 22 + 23 + + 2120 chia hết cho 7, 31 và 21.
Bài 22*: Tìm biết:
	a/ (x-2)(y+3)=17 	b/(x+1)(2y-5)=143.
Bài 23*: Tìm biết:
	a/ 	 	c/ 
	b/ 	d/ .
Bài 24*: Tìm a, b biết:
	a/ a.b=75, ƯCLN( a, b)=5	
	b/ a+ b= 288, ƯCLN( a, b) = 24	e/ a.b=2400, BCNN( a, b)= 120
	c/ a.b=4320, BCNN( a, b)= 360	
d/ a+ b= 252, ƯCLN( a, b) = 42
f/ ƯCLN( a, b) =120, BCNN( a, b)= 2400
Bài 25*: Chứng minh rằng (12n + 1, 30n+ 1) =1. ()
Bài 26*: Tìm ƯCLN( 5n+6, 8n+7) ().
Bài 27*: Chứng minh rằng: nếu thì (x+ 2y).
Bài 28: 
a/ Tính |a| lần lượt các số sau đây: -7, 0, 9, 6, 11, -22.
b/ Tìm số nguyên a sao cho:
	1/ |a| = 5 	2/ |a|= 10 	3/ |a|= 0
c/ Tìm số nguyên a biết:
	1/ |a|< 5 	2/ 4< |a|< 7 	3/ |a| =a 	4/ -7< |a| < -1.
d/ Tìm số đối của: 21; -11, |-5|, |3|
e/ Tính:
	1/ |-4|+|2|+|-19|+|-16| 	2/|-16|+|-19| - |-4| - |-12|.
Bài 29: Tìm số nguyên a sao cho:
	a/ 0< a< 6	c/ -6< a <1
	b/ 	d/ .
Bài 30: Thực hiện phép tính sau đây.
85 + |-93| d. 81 + (-93) 	f. (-630) – (-360)
(-13) + (-54) e. - |497| - |-2430| 	g. |-73| - |210|
(-72) – (+48)
Bài 31: Tìm số nguyên x, biết.
7 + (-x) = (-5) – (-14) 	d. |3x – 15| = 0
484 + x = - 632 + (-548) 	e. |x + 9| = 12
311 – x + 82 = 46 + (x – 21)
Bài 32: Tính tổng.
S = 1 + (-2) + 3 + (-4) + + (-98) + 99
S = 1 + (-4) + 7 + (-10) + + 319 + (-322) + 325
Bài 33: Tính nhanh.
[453 + 64 + (-879)] + (-517)
– 323 + [(-874) + 564 – 241]
– 632 + (-68) + (-591) + 391
Bài 34: Tìm số nguyên x biết rằng.
– x + (- 53) = (-42) – (-41)
46 – x = - 21 + (-87)
453 + x = -443 + (-199)
x – 96 = (446 – x) – 150
(- x + 821 + 534) = 499 + (x – 84)
Bài 35: Tìm số nguyên x, biết rằng:
|48 – 3x| = 0 	c. |-x – 7| = 24
|4 – x| = 21 	d. |x + 8| + 12 = 0
Bài 36: Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 5cm ; OB = 8cm ; OC = 2cm.
Tính AB.
Chứng tỏ A là trung điểm của CB.
Trên tia đối của tia Ox, lấy D sao cho O là trung điểm của DC. Tính độ dài DB.
Bài 37: Trên tia Oy, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4cm ; ON = 6cm.
Tính độ dài MN.
Lấy P là trung điểm của OM. Chứng tỏ M là trung điểm của PN.
Bài 38: Cho đoan PQ = 7cm. Lấy điểm M thuộc đoạn PQ sao cho PM = 3cm.
Tính MQ.
Lấy R thuộc tia đối của tia PQ sao cho RQ = 10cm. Tính độ dài RP.
Chứng tỏ P là trung điểm của PM.
Bài 39: Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 1cm ; OC = 4cm.
 Chứng tỏ rằng O nằm giữa A và B. Tính độ dài AB.
Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
Bài 40: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C nằm trên đoạn AB sao cho AC = 3cm. N là trung điểm của đoạn CB.
Tính độ dài đoạn thẳng CN.
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho DA = 5cm. Hỏi A có là trung điểm của đoạn thẳng DN không? Vì sao?
Bài 41. Cho 51 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng?
Bài 42. Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta vẽ một đường thẳng, biết rằng có tất cả 78 đường thẳng. Tính n? 
BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI
Bài 1. Một đơn vị bộ đội xếp hàng 20, 25, 40 dư lần lượt là 13, 18, 33 người. Tính số ngươi của đơn vị bộ đội đó biết rằng số người là số nguyên tố có ba chữ số lớn hơn 142.
Bài 2. Một số tự nhiên A chia cho 11 dư 2 chia cho 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 132 dư là bao nhiêu?
Bài 3. Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một số cây. Số đó là số nhỏ nhất đem chia cho 3 thì dư 2, chia cho 4 thì dư 3, chia cho 5 thì dư 4,chia cho 10 thi dư 9. Hỏi số cây trồng được là bao nhiêu?
Bài 4. Một trường học có số học sinh xếp hàng 13, 17 lần lượt dư 4 và 9. Xếp hàng 5 thì vừa hết.Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh vò khoảng tư 2500 đến 3000.
Bài 5. Tìm ƯCLN (5n + 6; 8n + 7) 
Bài 6. Chứng minh rằng: 
Bài 7. Tìm số chính phương có 4 chữ số mà hai chữ số đầu giống nhau, hai chữ số cuối giống nhau.
Bài 8. a/ Số thứ 1000 của dãy số 7; 12; 17; 22; 27; là số nào?
 b/ Số 1992 và 38264 có thuộc dãy số đã cho không? Nếu có thì là số thứ mấy của dãy?
Bài 9. Số có bao nhiêu ước số? Bội số nhỏ nhất khác N cuả N là số nào?
Bài 10. a/ Chứng minh rằng tổng ước của là bội của 6.
 b/ Tính tổng các ước của 
Bài 11. Chứng minh rằng:
Nếu thì .	
Tính hợp lý
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Tính hợp lý
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Tính hợp lý
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Tính hợp lý
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
Tính hợp lý
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
Tính hợp lý
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
Tính hợp lý
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
Tính hợp lý
	 a) 	b) 
	c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 
i) 	k) 
III. TÌM . 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	d) 	e) 
f) 	g) 	h) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Tìm số nguyên biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Tìm số nguyên biết:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
	g) 	h) 	i) 
IV. GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Một hình chữ nhật có chiều dài là 53m, chiều rộng 36m được chia thành những hình vuông có diện tích bằng nhau. Em hãy trình bày cách tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 112m và chiều rộng 40m. Người ta muốn chia mảnh đất thành những ô vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Em hãy trình bày cách chia để cạnh ô vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Một hình chữ nhật có chiều dài 105 và chiều rộng 75m được chia thành các hình vuông có diện tích bằng nhau. Em hãy trình bày cách tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong các cách chia trên.
Một hình chữ nhật có chiều dài 105m và chiều rộng 75m được chia thành những hình vuông có diện tích bằng nhau. Em hãy trình bày cách tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên.
An muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 96 cm và chiều rộng 60 cm thành những hình vuông có diện tích bằng nhau. Em hãy trình bày cách tính độ dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên.
Học sinh của mỗi lớp học khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 35 đến 60 em. Tìm số học sinh?
Số học sinh của trường là số có 3 chữ số và lớn hơn 900. Khi xếp hàng 2, hàng 3 hoặc hàng 5 đều đủ. Tìm số học sinh của trường?
Một số bó sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Học sinh của lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 em. Tính số học sinh lớp 6A.
Học sinh lớp 6A có từ 40 đến 50 em. Khi xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều vừa đủ. Tìm số học sinh lớp 6A?
Học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 300 em. Nếu xếp thành hàng 4, hàng 5 hoặc hàng 7 đều dư 1 em. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó?
Học sinh lớp 6A có từ 40 đến 50 em. Khi xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 2 em. Tìm số học sinh lớp 6A?
Có một số sách khoảng từ 200 đến 400 cuốn. Khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn. Tính số sách đó?
Số học sinh của trường từ 500 đến 600 em. Khi xếp hàng 2, hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 1 em. Tìm số học sinh của trường?
Biết số học sinh của một trường khoảng từ 700 đến 800 em. Khi xếp thành 20 hàng, 16 hàng, 24 hàng đều thừa 1 học sinh. Tính số học sinh của trường đó. 
Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều thừa ra hai học sinh. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó?
Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh. Tính số học sinh của trường, biết rằng khi xếp thành hàng 40 hoặc hàng 45 học sinh đều thừa 3 người.
V. HÌNH HỌC
Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm B và C sao cho. Trên tia Oy lấy điểm A sao cho 
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm O và C không? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OC không? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Hướng dẫn giải:
a) Trên cùng tia ta có: . Vậy B nằm giữa O và C
Ta có: 
b) Ta có: 
Vì nên B là trung điểm của OC.
c) Theo đề bài M là trung điểm của OB nên:
Vậy 
Ta có : nên O nằm giữa M và A.
Vậy 
Vẽ tia Cx. Trên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4 cm; CA = 6cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao? Tính AB.
b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.
c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.
Trên tia Ox xác định điểm M, N, E sao cho OM = 5cm, ON = 4cm, OE = 6cm.
a) Tính MN, NE.
b) Chứng tỏ M là trung điểm của NE.
c) Lấy F thuộc tia đối của Ox sao cho OF = 3cm. Tính EF.
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Tính độ dài AB.
b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.
c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.
Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2cm; AN = 6cm.
a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài MN.
c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm E sao cho EM = 4cm. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng EM không? Vì sao?
Trên tia Ox vẽ hai điểm C; E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.
a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.
***Bạn càng đọc nhiều, bạn càng biết nhiều. Bạn càng học nhiều, bạn càng đi nhiều***

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_di.doc