Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trưng Nhị

Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trưng Nhị
docx 11 trang Gia Viễn 29/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trưng Nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKII
 UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG
 MÔN: TOÁN 6
 TRƯỜNG THCS TRƯNG NHỊ
 Năm học: 2017 – 2018
 I. PHẦN SỐ HỌC
Dạng 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có)
 2 3 1 1 2 7 7 64 3 5 3 5 4
 1) 2) 3) . 4) : 5) 
 3 4 6 2 5 10 8 49 4 24 7 13 13
Bài 2: Thực hiện phép tính
 5 5 20 8 21 5 2 5 9
 1) A 4) D . . 
 13 7 41 13 41 7 11 7 11
 5 2 5 12 5 7 5 5 20 8 21
 2) B . . . 5) E 
 7 11 7 11 7 11 13 7 41 13 41
 2 5 2 2 5 12 5 12 5 17
 3) C 6) F . . . 
 3 7 3 7 7 11 7 11 7 11
Bài 3: Tính bằng cách hợp lý
 3 3 3 1 5 1 1 9 2
 a) A 7 2 4 c) C 11 2 5 e) E .13 0,25.6 
 8 5 8 4 7 4 4 11 11
 3 3 3 5 5 5 4 1 5 1 
 b) B 13 4 8 d) D 8 3 3 f) F : 6 : 
 5 4 5 11 8 11 9 7 9 7 
Bài 4: Tính
 1 1 
 a) 1,11 0,19 2,6 : 2,06 0,54 : 2 
 2 3 
 1 1 1 
 b) 2 3,5 : 4 3 7,5 
 3 6 7 
 c) 15,5.20,8 3,5.9,2 15,5.9,2 3,5.20,8 
 5 5 94 38 1
 d) 6 . 11 6 :8 
 6 6 1591 1517 43
Dạng 2: Tìm x 1 2 1 1 3
1) 3 2x .2 5 11) 1 x 7x
 2 3 3 2 2
 2 1 5 2 1
2) x x 12) x 1 : 5 
 3 2 2 5 7
 11 6 8 11 1 x 2 1
3) x . . 13) 
 23 7 7 23 23 2 5 10
 5 7 1 14) 0,5 x 1,5 0,2
4) 0,75 : 2 
 24 12 8 2 x 1
 15) 
 5 1 2 x 1 8
5) x 
 8 4 3 4 5 
 16) 1 x : 0,5 2
 3 1 7 21 
6) x 1 : 4 
 7 28 3 4
 17) : x 2
 2 2 1 7 7
7) x 32 : 3
 3 3 3 125
 18) x 2 1
 3 1 5 5 
8) : x 15%
 x 4
 7 4 14 1 1 
 19) 
 5 1 2 4 2 
9) x 
 8 4 3 2 
 20) x 0,5 x 0
10) 2 x 1 3 2 3x x 2 3 
Dạng 3: Ba bài toán cơ bản về phân số
 2
 1) Lớp 6A làm bài kiểm tra học kì I môn toán có số bài loại giỏi chiếm tổng số, số bài 
 3
 khá chiếm 30% tổng số và còn lại 5 bài loại trung bình. 
 a) Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh
 b) Tính số phần trăm số học sinh giỏi và số học sinh trung bình so với cả lớp
 1
 2) Số học sinh giỏi lớp 7A chiếm tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm 
 2
 3
 số học sinh cả lớp, số học sinh khá là 12 em. Biết lớp 7A không có học sinh yếu kém. 
 14
 a) Tính số học sinh giỏi và học sinh trung bình của lớp 7A
 b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. 
 3
 3) Lớp 6A có số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp, số học sinh khá hơn số học 
 8
 1
 sinh giỏi 6 em và bằng tổng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A và số học sinh 
 2
 giỏi, khá, trung bình, biết rằng lớp 6A không có học sinh yếu kém. 3 1
 4) Một lớp 6 có số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá, còn lại là học sinh 
 5 4
 trung bình, không có học sinh yếu, kém. Biết số học sinh khá nhiều hơn số học sinh trung 
 bình là 4 bạn.
 a) Tính tổng số học sinh của lớp 
 b) Tính số học sinh giỏi của lớp
 2
 5) Lớp 6A, số học sinh giỏi kì I bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh 
 9
 1
 giỏi, nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A?
 3
 1
 6) Số học sinh giỏi lớp 6C chiếm tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm 
 2
 3
 số học sinh cả lớp, sosohcoj sinh khá là 14 em. Biết rằng lớp 6C không có học sinh 
 14
 yếu kém. 
 3
 7) Lớp 6A có 50 học sinh, 30% số học sinh xếp loại giỏi, số học sinh xếp loại khá. Còn 
 8
 lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình?
 3
 8) Hại bạn Hải và Bình có một số viên bi. Biết rằng số bi của Hải bằng tổng số bi, số bi 
 5
 1
 của Bình bằng tổng số bi và Hải có nhiều hơn Bình 5 viên. Hỏi:
 2
 a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
 b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
 4 5
 9) Một thùng dầu chứa 75 lít. Lần I người ta lấy thùng dầu. Lần II lấy số dầu còn lại 
 5 9
 trong thùng, cuối cùng lấy thêm 18 lít. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? 
 10) Lớp 6C có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học sinh cả lớp. Số học sinh 
 trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là số học sinh khá.
 a) Tính số học sinh mỗi loại
 b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp, 
 II. PHẦN HÌNH HỌC 
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho a·Oc 400 , 
a·Ob 800 
 a) Tính b· Oc? 
 b) Tia Oc có là tia phân giác của a·Oc không? Vì sao?
 c) Vẽ tia Od là tia đối của tia Oc. Tính b· Od? 
 d) Gọi Ot là tia phân giác của a·Oc . Tính t·Ob? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA, OB sao cho 
x· OA 600 , x· OB 1200 
 a) Tính số đo A· OB 
 b) Tia OA có là tia phân giác của x· OB không? Vì sao?
 c) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của y· OB. Tính số đo B· Ot? 
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 500 , 
x· Oz 1300 
 a) Tính số đo y· Oz? 
 b) Vẽ tia Om là tia phân giác của y· Oz. Tính x·Om? 
 c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của y· Ot không? Vì sao?/
Bài 4: Cho hai góc kề bù x·Om và m· Oy, sao cho m· Oy 1000
 a) Tính số đo góc x·Om 
 b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Om, ta vẽ tia Ot sao cho y· Ot 500. 
 Chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Om.
 c) Tia Ot có phải là tia phân giác của y·Om không? Vì sao?
 d) Vẽ tia phân giác Ox của x·Om . Tính số đo của z· Ot 
Bài 5: Cho hai góc kề nhau A· OB và B· OC có tổng bằng 1000 và A· OB 4B· OC 
 a) Tính A· OB và B· OC
 b) Trên nửa mặt phẳng bờ OA chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho A· OD 600. Chứng tỏ OD là 
 tia phân giác của C· OD 
 c) Vẽ tia OE là tia đối của tia OA. Tính C· OE? 
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 400 , 
x· Oz 800 
 a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?
 b) So sánh x· Oy và y· Oz 
 c) Tia Oy có phải là tia phân giác của x· Oz không? Vì sao? 
 d) Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo z· Ot? 
Bài 7: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia 
Om, On sao cho x·Om 300 , x· On 600 a) Tính số đo y· On 
 b) Tia Om có phải là tia phân giác của x· On không? Vì sao?
 c) Kẻ tia phân giác Oz của y· On . Tính số đo z·Om 
 III. PHẦN NÂNG CAO
Bài 1: Tính
 1 1 1 1
A ... 
 2 22 23 29
 1 1 1 1
B ... 
 4 12 30 972
 1 1 1
C 1 (1 2) (1 2 3) ... 1 2 3 ... 20 
 2 3 20
Bài 2: So sánh các phân số
 89 12 810 4
 a) ; 
 89 7 810 1
 710 510
 b) ; 
 1 7 72 ... 79 1 5 52 ... 59
Bài 3: Chứng minh rằng
 1 1 1 1 7
 a) Cho A ... . Chứng minh rằng A 
 31 32 33 60 12
 1 1 1 1 1 4
 b) Cho A ... . Chứng minh rằng A ;A 
 32 42 52 502 4 9
Bài 4: 
 n 5
 a) Chứng minh rằng là phân số tối giản với mọi số nguyên n
 3n 14
 n 7
 b) Tìm số nguyên n để là số nguyên
 3n 1
 n 3
 c) Tìm số nguyên n để là số nguyên âm
 n 2
 3n 2
 d) Tìm số nguyên n để là một số tự nhiên
 4n 5
 2n 1
 e) Tìm số nguyên n để rút gọn được
 3n 2
Bài 5: Cho các số tự nhiên x, y thỏa mãn 1 x,y 30 x y xy
a) Tìm GTLN của b) Tìm GTLN của 
 x y x y 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_t.docx