Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3.

B. Nếu hai số đều chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng chia hết cho 9.

C. Nếu hai số đều không chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng không chia hết cho 9.

D. Một số chẵn thì luôn chia hết cho 2.

Câu 2. Số nào trong các số sau là số nguyên tố?

A. 2 020.

B. 1 143.

C. 3 576.

D. 461.

Câu 3. Số nào trong các số sau không phải là số nguyên tố?

A. 17.

B. 97.

C. 2 335.

D. 131.

Câu 4. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?

A. 2 549.

B. 1 234.

C. 7 895.

D. 9 459.

 

doc 4 trang huongdt93 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 6-NĂM HỌC 2021-2022
Câu 1. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3.
B. Nếu hai số đều chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng chia hết cho 9.
C. Nếu hai số đều không chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng không chia hết cho 9.
D. Một số chẵn thì luôn chia hết cho 2.
Câu 2. Số nào trong các số sau là số nguyên tố?
A. 2 020. 
B. 1 143. 
C. 3 576. 
D. 461.
Câu 3. Số nào trong các số sau không phải là số nguyên tố?
A. 17. 
B. 97. 
C. 2 335. 
D. 131.
Câu 4. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
A. 2 549. 
B. 1 234. 
C. 7 895. 
D. 9 459.
Câu 5. Trong các số sau, số nào chia hết cho 9 nhưng không chia hết cho 5?
A. 23 454. 
B. 34 515. 
C. 54 321. 
D. 93 240.
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Ước chung của hai số tự nhiên a và b là ước của ước chung lớn nhất của chúng.
B. Bội chung của hai số tự nhiên a và b là bội của bội chung nhỏ nhất của chúng.
C. ƯCLN(a, b) là ước của BCNN(a, b).
D. Nếu a không chia hết cho c và b không chia hết cho c thì BCNN(a; b) cũng không chia hết cho c.
Câu 7. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ LÀO CAI là:
A. {LÀO; CAI}.
B. {L; À; O; C; A; I}.
C. {L; A; O; C; A; I}
D. {L; A; O; C; I}
Câu 8. Trong các chữ số của số 19 254.
A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4.
B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4.
C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4
D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4.
Câu 9. Viết số a = 24 053 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Kết quả là:
A. a = 24 000 + 50 + 3.
B. a = 20 000 + 4 000 + 53.
C. a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3.
D. a = 20 000 + 4 050 + 3.
Câu 10. Cho m ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
A. m - 2, m – 1, m. 
B. m - 1, m, m + 1.
C. m + 1, m, m -1. 
D. m, m – 1, m - 2 .
Câu 11. Cho tập hợp P các số tự nhiên không vượt quá 5. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
B. P = { x ∈ N | x ≤ 5}.
C. P = { x ∈ N | x < 6}.
D. P = { x ∈ N | x < 5}.
Câu 12. Xét tập hợp A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Trong các số sau đây, số nào không thuộc tập A?
A. 0. 
B. 5. 
C. 7 . 
D. 11.
Câu 13. Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng?
A. Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3.
B. Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0.
C. 9 845 cho 125 có số dư là 130.
D. Phép chia 295 cho 5 có thương là 300.
Câu 14. Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
A. am.an = amn 
B. am : an = amn
C. am.an = am+n 
D. am.an = am-n
Câu 15. Lũy thừa 109 nhận giá trị nào sau đây?
A. 100 000. 
B. 1 000 000 000.
C. 1 000 000. 
D. 10 000 000 000.
Câu 16. Hình đưới đây gồm các hình nào?
 A. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân.
B. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân.
C. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân, hình lục giác đều.
D. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân, hình lục giác đều.
Câu 17. Hình lục giác đều có tất cả các góc bằng nhau và bằng:
A. 600
B. 900
C. 1200
D. 1800
Câu 18. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 50 cm và 60 cm thì diện tích là:
A. 300 cm2. 
B. 3 000 cm2.
C. 1 500 cm2. 
D. 150 cm2.
Câu 19. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 28 cm2 và CD = 7cm. Vẽ AH vuông góc với CD và CK vuông góc với AB (Hình 42). Tính diện tích hình chữ nhật AHCK, biết BK = 2cm.
A. 20 cm2
B. 10 cm2
C. 14 cm2
D. 35 cm2
Câu 20. Hình thang cân có độ dài cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40 cm, 30 cm, 25 cm, có diện tích là:
A. 1 750 cm2. 
B. 175 cm2.
C. 875 cm2. 
D. 8 750 cm2.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
G.Chú
Đ.án
C
D
C
D
A
D
D
C
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ.án
D
D
A
C
B
D
C
C
A
C

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2021_2022_c.doc