Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Mã đề B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Mã đề B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

Câu 1. Tập hợp nào dưới đây là tập hợp N*?

A. {1; 2; 3; }. B. {0; 2; 4; 6; }.

C. {0; 1; 2; 3; }. D. {0; 1; 2; 3; ; 100}.

Câu 2. Số 237 có số chục là

A. 2. B. 3. C. 23. D. 37.

Câu 3. Lũy thừa 43 bằng tích nào dưới đây?

A. 3.3.3.3. B. 4.4. 4. C. 4.3. D. 4.4.4.4.

Câu 4. Số tự nhiên y thỏa mãn 4.y= 24 là

 A. 2. B. 12. C. 4. D. 8.

Câu 5. Số tự nhiên chia hết cho cả 5 và 2 có chữ số tận cùng là

A. 2 hoặc 5. B. 0 hoặc 5. C. 5. D. 0.

Câu 6. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho

A. 3. B. 9. C. 6. D. 18.

Câu 7. Số nào dưới đây là bội của 9?

A. 709. B. 405. C. 309. D. 609.

Câu 8. Số 33 có bao nhiêu ước?

A. 9. B. 3. C. 4 . D. 27.

Câu 9. Cho biết số 17.k là số nguyên tố thì số k bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 17.

 

docx 2 trang haiyen789 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Mã đề B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
QUẢNG NAM
 (Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) 
MÃ ĐỀ B 
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A).
Câu 1. Tập hợp nào dưới đây là tập hợp N*?
A. {1; 2; 3; }.	B. {0; 2; 4; 6; }.
C. {0; 1; 2; 3; }.	 	D. {0; 1; 2; 3; ; 100}.
Câu 2. Số 237 có số chục là
A. 2.	B. 3.	C. 23.	 	D. 37.
Câu 3. Lũy thừa 43 bằng tích nào dưới đây?
A. 3.3.3.3.	B. 4.4.	4.	C. 4.3.	D. 4.4.4.4.
Câu 4. Số tự nhiên y thỏa mãn 4.y= 24 là
	A. 2.	B. 12.	C. 4.	D. 8.
Câu 5. Số tự nhiên chia hết cho cả 5 và 2 có chữ số tận cùng là
A. 2 hoặc 5.	B. 0 hoặc 5.	C. 5.	D. 0.
Câu 6. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho
A. 3.	B. 9.	C. 6.	D. 18.
Câu 7. Số nào dưới đây là bội của 9?
A. 709.	B. 405.	C. 309.	D. 609.
Câu 8. Số 33 có bao nhiêu ước?
A. 9.	B. 3. 	C. 4 .	D. 27.
Câu 9. Cho biết số 17.k là số nguyên tố thì số k bằng
A. 1.	B. 2.	 	C. 3. 	D. 17.
Câu 10. Kết quả phép tính |–4| + 5 bằng
A. –1.	B. –9.	C. 1. 	D. 9. 
Câu 11. Số liền trước của số –25 là
A. 25. 	B. –26. 	C. –24. 	D. 26.
Câu 12. Tổng các số nguyên x thỏa mãn bằng
A. 0.	 	B. 1.	 	C. 3.	 	D. –3. 
Câu 13. Nhìn hình vẽ: , phát biểu nào dưới đây sai?
A. Điểm B không thuộc đường thẳng d.	B. Điểm B nằm trên đường thẳng d.
C. Đường thẳng d không đi qua điểm B.	D. Điểm B nằm ngoài đường thẳng d.
Câu 14.
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Điểm A thuộc tia Oy, các điểm C và D thuộc tia Ox. Kết luận nào dưới đây đúng?
	A. Điểm C nằm giữa hai điểm O và D.	B. Điểm O nằm giữa hai điểm C và D.
	C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và D.	D. Điểm A nằm giữa hai điểm O và C.
Câu 15. Cho biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB, MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 2cm.	 	B. 4cm. 	 	C. 8cm. 	D. 6cm. 
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 
1) 206 – 84 : 12
	2) 7171 : [ 15.9 – (15 – 7)2]
b) Tìm số tự nhiên x, biết: 206 + x = 66 : 63
Bài 2. (1,75 điểm)
a) Tìm ƯCLN của 90 và 252.
b) Hai bạn An và Bình giúp cô giáo thư viện di chuyển hai ngăn sách có số sách bằng nhau, mỗi bạn di chuyển một ngăn. An xếp thành từng bó 40 quyển, Bình xếp thành từng bó 30 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách mỗi bạn đã di chuyển, biết rằng số sách mỗi ngăn trong khoảng từ 200 đến 250 quyển.
c) Cho là số nguyên tố. Gọi T là tổng các ước tự nhiên của số . Chứng tỏ rằng T chia hết cho .
Bài 3. (1,5 điểm) 
Trên tia Ox, vẽ hai điểm P, Q sao cho OP = 2cm, OQ = 5cm.
a) Điểm P có nằm giữa hai điểm O và Q không? Vì sao?
b) Tính PQ.
c) Trên tia QO, vẽ điểm K sao cho QK = 4cm. Chứng tỏ K là trung điểm của đoạn thẳng OP.
----------------------------Hết---------------------------
Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_ma_de_b_nam_hoc_2019_202.docx