Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Dịch Vọng (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Dịch Vọng (Có đáp án)

Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh

đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường

đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh?

Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm.

a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB

c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E

sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI

Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n n – 2

 

pdf 78 trang haiyen789 7750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Dịch Vọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yBAx
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 NĔM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 6 
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút 
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1. Cho tập hợp A = {3;5;7;9} và B = {3;7;9} thì: 
A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. B ∈ A D. A ∈ B 
Câu 2. Kết quả phép tính sau 37 : 34 
A. 33 B. 34 C. 35 D. 243 
Câu 3. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 
A. 0;1;2;3;5;7 B. 1;2;3;5;7 C. 2;3;5;7 D. 3;5;7 
Câu 4. Điền chữ số vào dấu * để được kết quả đúng: 1*5 9 
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 
Câu 5. BCNN(5;15;30) là: 
A. 5 B. 60 C. 15 D. 30 
Câu 6. Tính |-3| + (-3)? 
A. 0 B. 3 C. 6 D. 9 
Câu 7. Hai tia đối nhau có trong hình vẽ là: 
A. Ax và By B. Bx và BA C. Ax và AB D. Ay và Bx 
Câu 8. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 4cm. Tính AB? 
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 
II. TỰ LUẬN (8 điểm) 
Bài 1 (2 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể) 
a) (-123) + |-18| + 23 + (-18) 
b) 20 – [30 – (5 – 1)2] 
c) 134.23 + 134.17 – 40.34 
d) 325 – 5.[43 – (27 – 52) : 118] 
Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết 
a) 10x + 65 = 125 
b) 45 – (5 – 2x)3 = 2.32 
c) 2(x – 3) – 12 = (-10) 
d) x – 12 = (-13) + 1 + |-13| 
Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh 
đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường 
đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh? 
Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm. 
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB 
c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E 
sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI 
Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n ⋮ n – 2 
(Học sinh không được sử dụng máy tính) 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t v
n/
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 NĔM HỌC 2018 – 2019 MÔN TOÁN 6 
 Thời gian 90 phút 
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đáp án B A C A D A C D 
II. TỰ LUẬN (8 điểm) 
 Bài Đáp án Điểm 
1 
(2điểm) 
Mỗi câu 0,5 điểm 
a) (-123) + |-18| + 23 + (-18) 
= (-123) + 23 + 18 + (-18) 
= (-100) 
b) 20 – [30 – (5-1)2] 
= 20 – [30 – 16] 
= 6 
c) 134.23 + 134.17 – 40.34 
= 134 (23 + 17) – 40.34 
= 134.40 – 40.34 
= 4000 
d) 325 – 5.[43 – (27 – 52) : 118] 
= 325 – 5.[64 – 2] 
= 325 – 5.62 
= 325 – 310 
= 15 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 a) 10x = 125 – 65 ⇔ 10x = 60 ⇔ x = 6 
b) (5 – 2x)3 = 45 – 18 ⇔ (5 – 2x)3 = 27 ⇔ (5 – 2x)3 = 33 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 
c) 2(x – 3) – 12 = (-10) ⇔ 2(x – 3) = 12 + (-10) ⇔ 2(x – 3) = 2 ⇔ x – 3 = 1 ⇔ x = 4 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 d) x – 12 = (-13) + 1 + 13 ⇔ x – 12 = 1 ⇔ x = 13 
Chú ý: Thiếu 2 kết luận – 0,25 điểm 
0,25 
0,25 
3 
(1,5điểm) 
+) Gọi số học sinh đi tham quan của trường đó là x (học sinh, x ∈ N*; 1200 ≤ x ≤ 1400) 
+) Vì nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì 
vừa đủ => x ⋮ 42;45;30 => x ∈ BC(30;42;45) 
0,25 
0,25 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
+) Phân tích ra thừa số nguyên tố: 30 = 2.3.5; 42 = 2.3.7; 
45=32.5 => BCNN(30;42;45) = 2.32.5.7 = 630 
=> x ∈ BC(30;42;45) = B(630) = {0;630;1260;1890; } 
Mà 1200 ≤ x ≤ 1400 => x = 1260 ∈ N* 
+) Vậy 1260 học sinh 
0,25 
0,25 
0,25 
4 
(2 điểm) 
Vẽ hình đúng được 0,5 
điểm E
xA BO Iy
a) Trên tia Ox có OA < OB (6cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa 
điểm O và B) 
b) Vì điểm A nằm giữa O và B 
=> OA + AB = OB 
Thay số: 6 + AB = 8 => AB = 8 – 6 = 2 (2cm) 
c) + Vì I là trung điểm của OA=>OI = IA = OA : 2=6:2=3cm 
=> OI = IA = 3cm 
+ Gọi tia đối của tia Ox là tia Oy 
Mà E ∈ Oy; I ∈ Ox 
=> OE và OI là hai tia đối nhau 
=> O nằm giữa E và I 
Mà OE = OI = 3cm 
Nên O là trung điểm của EI (định nghĩa) 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
5 
(0,5điểm) 
+ 10 – 2n ⋮ n – 2 
 (10 – 2n) + 2(n – 2) ⋮ n – 2 
 6 ⋮ n – 2 
 n – 2 là Ư(6) = {1;2;3;6} 
n – 2 1 2 3 6 
n 3 4 5 8 
Mà n là số tự nhiên 
Nên n ∈ {3;4;5;8} 
0,5 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
 UBND TỈNH BẮC NINH 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I 
NĔM HỌC 2018-2019 
MÔN: TOÁN 6 
Thời gian: 90 phút 
Câu 1 (2 điểm) 
Thực hiện phép tính 
a)148 + 123 +52 +377 b)59 : 57 +12.3+70 
c)87.23+13.93+70.87 d) 2 6 410 50: 5 :5 3.5 
Bài 2( 2,5 điểm) 
Tìm số tự nhiên x biết 
a) 91 -3x =61 b) (2x-24).83 = 85 
c)2x+1 = 32 d) 570 +x :3 và 17 20x 
Bài 3 (2 điểm) 
Hai bạn Minh và Ngọc thường đến thư viện đọc sách. Minh cứ 12 ngày đến thư viện 
một lần, Ngọc 15 ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. 
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả hai bạn lại cùng đến thư viện? 
Bài 4 ( 3 điểm) 
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=4cm, OB=8cm 
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB 
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB hay không? Vì sao? 
d) Lấy điểm C trên tia Ox sao cho AC=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OC? 
Bài 5 (0,5 điểm) 
Cho A= 3 +32 + 33 +34+...+325. Tìm số dư khi chia A cho 40. 
HẾT 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
ĐÁN ÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I – TOÁN 6 
CÂU Phần Đáp án Điểm 
1 a 
0.5điểm 
148 + 123 +52 +377 
=(148+52)+(123+377) 
=200+500=700 
0.25 
0.25 
b 
0.5điểm 
59 : 57 +12.3+70 
=52 +36+1 
=62 
0,25 
0,25 
c 
0.5điểm 
87.23+13.93+70.87 
=87.(23+70)+13.93 
=87.93+13.93 
=93.(87+13) 
=93.100=9300 
0,25 
0,25 
d 
0.5điểm 
2 6 410 50: 5 :5 3.5 
= 2 210 50: 5 15 
=100 50 : 25 15 =95 
0,25 
0,25 
2 a 
(0,75 
điểm) 
91 -3x =61 
 3x=91-61 
 3x=30 
 x=10 
0,25 
0,25 
0,25 
b (2x-24).83 = 85 
2x-24=85:83 
2x-24=82 
2x =64+24 
2x=88 
x=44 
0,25 
0,25 
0,25 
c 2x+1 = 32 
2x+1 = 25 
x+1=5 
x=4 
0,25 
0,25 
d 570 +x :3 và 17 20x 
Ta có 570 3 và 570+x 3 nên x 3 
 x (3)B 
0;3;6;9;12;15;18;...x mà17 20x 
Nên x=18. 
0,25 
0,25 
Bài 3 
(2 
điểm) 
 Gọi x là số ngày ít nhất để hai bạn lại cùng đến thư viện 
*( )x N 
(12,15)x BCNN 
Ta có 12=22.3; 15=3.5 
2(12,15) 2 .3.5 60BCNN 
Suy ra x=60 
Vậy ít nhất sau 60 ngày thì Minh và Ngọc lại cùng đến thư 
viện. 
0,5 
0,5 
0,25 
0,5 
0,25 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
Bài 4 Vẽ hình đúng 
0,5 
a Trên tia Ox có OA<OB (vì 4cm<8cm) 
điểm A nằm giữa 2 điểm O và B 
 OA +AB=OB 
4+AB=8 
 AB=8-4=4 (cm) 
Vậy AB=4cm 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
b Vì OA=4cm và AB=4cm OA=AB 
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B 
điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 
0.5 
0,25 
0,25 
c +Trường hợp thứ nhất: C nằm giữa A và B 
Tính được OC=6cm 
 +Trường hợp thứ hai: C nằm giữa O và A 
 Tính được OC=2cm 
0,25 
0,25 
Bài 5 A= 3 +32 + 33 +34+...+325 
=
2 3 4 5
2 2 3 6 2 3 22 2 3
2
6 7 8 9 22 23 24 2
2
5
6 2
)
3 3 1 3 3
=3 (3 3 3 3 )
3 3 1 3 3 3 ... 3 1 3 3 3
3 40 3 3
(3 3 3 3 ) ...
... 3
(3 3 3 3
Vậy A chia 4 dư 3 
0,25 
0,25 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 ĐAN PHƯỢNG NĔM HỌC 2018 – 2019 
 MÔN: TOÁN 6 
 Thời gian: 90 phút 
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra. 
(Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng) 
Câu 1. Cho tập hợp A = {1;3;5;7; ;2019}. Số phần tử của tập hợp A là: 
A. 1009 B. 1010 C. 1011 D. 1012 
Câu 2. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là: 
A. {1;2;3} B. {3;4;5} C. {3;5;7} D. {7;9;11} 
Câu 3. Tổng các số dư trong phép chia một số cho 4 là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 4. Tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 5 ≤ x ≤ 7 là: 
A. 6 B. 7 C. 11 D. 18 
II. TỰ LUẬN (8 điểm). Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra 
Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính 
a) 24.82 + 24.18 
b) 55 – [48 – (23 .18 – 23.15)] 
c) (-26) + 16 + (-14) + 56 
Bài 2 (1,0 điểm) 
a) Tìm x biết: 72 – (35 + x) = 27 
b) Tìm các chữ số a, b để A = 4ab chia hết cho cả 2; 5; 9 
Bài 3 (1,5 điểm). 
Tại một bến xe, cứ 12 phút lại có một chuyến tắc xi rời bến, cứ 15 phút lại có 
một chuyến xe buýt rời bến. Lúc 6 giờ sáng, một xe tắc xi và một xe buýt cùng rời bến 
một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có một xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo? 
Bài 4 (3,5 điểm) 
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 12cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB 
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng MB. 
d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 3cm. 
Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MN 
Bài 5 (0,5 điểm) 
Trong một phép chia có dư, số bị chia bằng 24, thương bằng 3. Tìm số chia và 
số dư. 
--------Hết-------- htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 HỌC KỲ I 
NĔM HỌC 2018 – 2019 
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 
Câu 1 2 3 4 
Đáp án B C D D 
II. TỰ LUẬN (8 điểm) 
TT Ý Đáp án Điểm 
Bài 1 
(1,5đ) 
a) Tính đúng kết quả: 2400 0,5 
b) Tính đúng kết quả: 31 0,5 
c) Tính đúng kết quả: 32 0,5 
Bài 2 
(1,0đ) 
a) Tính đúng kết quả: x = 10 0,5 
b) 
Chỉ ra A chia hết cho 2 và 5 khi b = 0 
Lập luận chỉ ra A chia hết cho 9 khi a = 5 
0,25 
0,25 
Bài 3 
(1,5đ) 
Gọi thời gian từ lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lúc 6 
giờ đến lúc xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là 
a (phút) (a ∈ N*) 
Ta có a ⋮ 12; a ⋮15; a nhỏ nhất khác 0 nên a =BCNN(12;15) 
Tính được BCNN(12;15) = 60 nên a = 60 phút = 1 giờ 
Thời điểm lại có 1 xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp 
theo là 6 + 1 = 7 giờ 
0,25 
0,5 
0,5 
0,25 
Bài 4 
(3,5đ) 
a) 
Vẽ hình đúng đến câu a 
y N O M A B x
Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B 
Tính được AB = 6cm 
0,25 
0,25 
0,5 
b) 
Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng 
OB 
1,0 
c) 
Lập luận tính được OM = 3cm 
Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B 
Suy ra OM + MB = OB 
Tính MB = 9cm 
0,25 
0,25 
0,5 
d) 
Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn 
thẳng MN 
0,25 
0,25 
Bài 5 
(0,5đ) 
Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b 
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1) 
Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b 
Nên 24 6 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8 
Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3 
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3 
0,25 
0,25 
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 
- Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương 
htt
ps:
//n
g
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
 UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĔM HỌC 2018 – 2019 
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 6 
 Thời gian làm bài: 90 phút 
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng 
Câu 1. Kết quả của phép tính: 45 : 43 + 22. 20 là: 
A. 20 B. 18 C. 32 D. 64 
Câu 2. Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa 28.25.2: 
A. 240 B. 214 C. 814 D. 213 
Câu 3. Để được số 43* chia hết cho cả 3 và 5 thì dấu * là: 
A. 8 B. 5 C. 2 D. 0 
Câu 4. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố? 
A. {3;5;7;11} B. {3;7;10;11} C. {13;15;17;19} D.{1;2;3;5} 
Câu 5. Cho a= 48; b = 16 thì ƯCLN(a,b) là: 
A. 4 B. 48 C. 8 D. 16 
Câu 6. Kết quả của phép tính (-28) + (-11) là: 
A. 39 B. 18 C. -18 D. -39 
Câu 7. Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, điểm M không thuộc 
đường thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: 
A. 12 đường thẳng B. 6 đường thẳng C. 4 đường thẳng D. 3 đường thẳng 
Câu 8. Điều kiện để hai tia AM và AN đối nhau là: 
A. Điểm N nằm giữa hai điểm M và A C. Điểm A nằm giữa hai điểm M và N 
B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và N D. Ba điểm A, M, N thẳng hàng 
Phần II. Tự luận (8 điểm) 
Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: 
a) 48.19 + 81.48 b) 74 : 72 + [62 – (102 – 4.16)] 
c) (-115) + (-40) + 115 + |-35| 
Bài 2 (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết 
a) 7x – 20 = 71 b) (2x + 1)3 = 9.81 c) |x – 5| - 1 = 6 
Bài 3 (1,5 điểm). Một trường học cần sửa thư viện nên đã đóng gói số sách cũ thành 
từng bó. Biết rằng khi xếp số sách đó thành từng bó 16 cuốn; 18 cuốn và 24 cuốn thì 
đều vừa đủ. Tính số sách cần đóng gói của trường đó, biết số sách đó trong khoảng từ 
200 đến 300 cuốn. 
Bài 4 (2,5 điểm) Trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho AM = 5cm; AB = 8cm 
a) Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
b) Tính MB 
c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính OM và OB 
Bài 5 (1 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết 2xy + x + 2y = 13 
htt
ps:
//n
uy
ent
hie
nh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĔM HỌC 2018 – 2019 
MÔN TOÁN 6 
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đáp án A B B A D D C C 
Phần II. Tự luận (8 điểm) 
Bài Nội dung Điểm 
1 Tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm 
a) 4800 b) 49 c) – 5 
TS: 
1,5 
2 Tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm 
a) x = 13 b) x = 4 c) x ∈ {-2;12} TS: 1,5 
3 
Gọi số sách của trường đó là a (cuốn; a ∈ N*; 200 < a < 300) 
Vì số sách đó khi xếp thành từng bó 16 cuốn, 18 cuốn, 24 cuốn 
đều vừa đủ nên a ⋮ 16; a ⋮ 18; a ⋮ 24 ⇒ a ∈ BC(16,18,24) 
Tìm được BCNN(16,18,24) = B(144) = {0;144;288;432; } 
Mà 200 < a < 300 ⇒ a = 288 
Vậy số sách của trường đó là 288 cuốn 
TS: 1,5 
0,25 
0,5 
0,5 
0,25 
4 TS: 2,5 
 Vẽ hình đúng 0,5 
a Lập luận được điểm M nằm giữa A và B 0,5 
b Tính được MB = 3cm 0,5 
c - Tính được OM = 2,5cm 
- Tính được OB = 5,5cm 
0,5 
0,5 
5 TS: 1 
 2xy + x + 2y = 13 ⇒ (x + 1)(2y + 1) = 14 
Lập luận 2y + 1 là ước lẻ của 14 từ đó tìm ra cặp giá trị x; y là 
(1;3) 
0,5 
0,5 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
PHÒNG GIÁO DC VÀ ÀO TO 
TH XÃ PHÚ M 
 CHÍNH THC 
 KIM TRA HC K	 I N
M HC 2018-2019 
MÔN: TOÁN LP 6 
Thi gian làm bài: 90 phút 
Ngày ki
m tra: 20 tháng 12 nm 2018 
Bài 1 (2,25 i
m). 
a) Vit tp hp { } 6A x x= ∈ ≤ bng cách lit kê các ph	n t
. 
b) Trong các s sau, s nào chia ht cho 3, s nào chia ht cho 9? 
85; 171; 343; 687; 1375 . 
c) Sp xp các s nguyên sau theo th
 t tng d	n: 11; 12; 10; 9 ; 23; 0− − − . 
Bài 2 (2,25 i
m). 
Thc hin các phép tính sau: 
a) 37.4 37.6+ b) 3 4 23.2 3 :3+ c) ( )38 52+ −
Bài 3 (1,0 i
m). 
Tìm x , bit: 
a) 17 13x + = b) 2 9 13x + + =
Bài 4 (1,5 i
m). 
Hưng 
ng phong trào xanh - sch - p, hc sinh khi 6 ã nhn trng và phân 
công nhau chm sóc các bn hoa trưc lp. Ba bn Tun, Hùng và Dng cùng hc khi 
6 nhưng khác lp. Tun c
 12 ngày chm sóc bn hoa mt l	n, Hùng 15 ngày chm sóc 
mt l	n còn Dng thì 20 ngày chm sóc mt l	n. L	n 	u c ba bn cùng chm sóc bn 
hoa vào mt ngày. Hi sau ít nht bao nhiêu ngày thì ba bn li cùng chm sóc bn hoa. 
Bài 5 (2,0 i
m). 
a) V on thng AB . V tia Ax và tia By ct nhau ti O (O AB∉ ). 
b) V tia Ox . Trên tia Ox v hai im M và N sao cho 4OM cm= ; 8ON cm= . 
Tính  dài on thng MN và cho bit M có phi là trung im c a on thng ON 
không? Vì sao? 
Bài 6 (1,0 i
m). 
a) Cho n là mt s t nhiên. Hi tích ( )( )15 17 19 20n n+ + có chia ht cho 2 
không? Vì sao? 
b) Tính t!ng: 3 6 9 12 15 18 21 24 ... 2007 2010 2013 2016S = − − + + − − + + + − − + . 
_____Ht_____ 
H và tên hc sinh ................................................. S báo danh ....................... 
Ch" ký giáo viên coi kim tra ................................ 
htt
p :
//n
gu
ye
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
2 
PHÒNG GIÁO DC VÀ ÀO TO 
TH XÃ PHÚ M 
HNG DN CHM  CHÍNH THC 
KIM TRA HC K	 I N
M HC 2018-2019 
MÔN: TOÁN LP 6 
(Hng dn chm có 03 trang) 
Bài 1 (2,25 i
m). 
a) Vit tp hp { } 6A x x= ∈ ≤ bng cách lit kê các ph	n t
. 
b) Trong các s sau, s nào chia ht cho 3, s nào chia ht cho 9? 
85; 171; 343; 687; 1375. 
c) Sp xp các s nguyên sau theo th
 t tng d	n: 11; 12; 10; 9 ; 23; 0− − − . 
Câu Ni dung i
m 
a 
(0,75) { }0; 1; 2; 3; 4; 5; 6A = . 0,75 
b 
(0,75) 
Các s chia ht cho 3:
171; 687 .
0,5 
Các s chia ht cho 9:
171. 0,25 
c 
(0,75) 11; 10; 0; 9 ; 12; 23− − − 0,75 
Bài 2 (2,25 i
m). 
Thc hin các phép tính sau: 
a) 37.4 37.6+ b) 3 4 23.2 3 :3+ c) ( )38 52+ − 
Câu Ni dung i
m 
a 
(0,75) 37.4 37.6 37.(4 6) 37.10 370+ = + = = . 0,75 
b 
(0,75) 
3 4 2 23.2 3 :3 3.8 3 24 9 33+ = + = + = .
0,75 
c 
(0,75) ( )38 52 14+ − = − . 0,75 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
3 
Bài 3 (1,0 i
m). 
Tìm x , bit: 
a) 17 13x + = b) 2 9 13x + + =
Câu Ni dung i
m 
a 
(0,5) 
17 13x + =
13 17x = −
0,25 
4x = − .
0,25 
b 
(0,5) 
2 9 13x + + =
2 13 9x + = −
2 4x + =
0,25 
2 4x + = ho#c 2 4x + = −
4 2x = − ho#c 4 2x = − −
2x = ho#c 6x = − .
0,25 
Bài 4 (1,5 i
m). 
Hưng 
ng phong trào xanh - sch - p, hc sinh khi 6 ã nhn trng và phân 
công nhau chm sóc các bn hoa trưc lp. Ba bn Tun, Hùng và Dng cùng hc khi 
6 nhưng khác lp. Tun c
 12 ngày chm sóc bn hoa mt l	n, Hùng 15 ngày chm sóc 
mt l	n còn Dng thì 20 ngày chm sóc mt l	n. L	n 	u c ba bn cùng chm sóc bn 
hoa vào mt ngày. Hi sau ít nht bao nhiêu ngày thì ba bn li cùng chm sóc bn hoa. 
Ni dung i
m 
Gi x là s ngày ít nht sau ó ba bn li cùng chm sóc bn hoa ( x∈ ) 
Theo $ bài ta có: BCNN(12;15;20)x = 0,5 
212 2 .3= ; 15 3.5= ; 220 2 .5= 
2BCNN(12;15;20) 2 .3.5 60= = 0,75 
Vy sau ít nht 60 ngày thì ba bn li cùng chm sóc bn hoa. 0,25 
Bài 5 (2,0 i
m). 
a) V on thng AB . V tia Ax và tia By ct nhau ti O (O AB∉ ). 
b) V tia Ox . Trên tia Ox v hai im M và N sao cho 4OM cm= ; 8ON cm= . 
Tính  dài on thng MN và cho bit M có phi là trung im c a on thng ON 
không? Vì sao? 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
4 
Câu Ni dung i
m 
a 
(0,75) 
Lu ý: Câu a, b hc sinh v cùng mt hình hoc trong 2 hình 	
u 	c.
xy
O
A B
0,75 
b 
(1,25) 
x
8cm
4cm
NO M
0,75 
Vì (4 8 )OM ON cm cm< < nên M nm gi"a O và N 
Ta có: OM MN ON+ = 
 8 4 4MN ON OM cm= − = − = 
 Do M nm gi"a O và N , mà ( 4 )OM MN cm= = nên M là 
trung im c a on thng ON . 
0,5 
Bài 6 (1,0 i
m). 
a) Cho n là mt s t nhiên. Hi tích ( )( )15 17 19 20n n+ + có chia ht cho 2 
không? Vì sao? 
b) Tính t!ng: 3 6 9 12 15 18 21 24 ... 2007 2010 2013 2016S = − − + + − − + + + − − + . 
Câu Ni dung i
m 
a 
(0,5) 
Vì n là s t nhiên nên: 
Nu n là s ch%n thì 19n là s ch%n nên ( )19 20n + là s ch%n, do 
ó tích ( )( )15 17 19 20n n+ + chia ht cho 2.
0,25 
Nu n là s l& thì 15n là s l& nên ( )15 17n + là s ch%n, do ó tích 
( )( )15 17 19 20n n+ + chia ht cho 2.
0,25 
b 
(0,5) 
3 6 9 12 15 18 21 24 ... 2007 2010 2013 2016S = − − + + − − + + + − − + 
( ) ( ) ( ) ( )3 6 9 12 ... 2007 2010 2013 2016= + − + − + + + + − + − +              
0,25 
( ) ( )3 3 ... 3 3 0= − + + + − + = .
0,25 
* Ghi chú: Nu hc sinh làm cách khác 	úng, giáo viên c
n c vào 	im ca tng 
phn 	 chm cho phù hp. 
_____Ht_____ 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính 
 a) - 20 - (- 12 + 2) b)  2017 100 ( 2017 35) 
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x biết 
 a) x + 6 = 4 5 : 43 b) 32(15 - 2x) – 52 = 5.22 
Bài 3. (3,5 điểm) 
a) Tìm UCLN(60; 70; 90) 
b) Tìm BCNN (56;126) 
 c) Khối 6 của một trường THCS có số học sinh khoảng từ 200 đến 300. Trong 
lần đi giã ngoại, nếu chia số học sinh này thành các nhóm có cùng sở thích, mỗi nhóm có 
30 em, 40 em, 48 em thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường. 
Bài 4. (2 điểm) 
 Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. 
 b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6 cm. Chứng tỏ điểm 
N là trung điểm của đoạn thẳng MP. 
Bài 5. (1,0 điểm) 
 a) Tìm số tự nhiên n biết rằng: 3n + 2 chia hết cho n - 1 
 b) Cho bốn đường thẳng phân biệt xx’; yy’; zz’ và tt' cắt nhau tại O. Lấy 4 điểm, 
5 điểm, 6 điểm, 7 điểm phân biệt khác điểm O lần lượt thuộc bốn đường thẳng trên. 
Sao cho trong 3 điểm bất kỳ, mỗi điểm thuộc một đường thẳng khác nhau đều không 
thẳng hàng. Trên hình vẽ có bao nhiêu tia? Qua hai điểm vẽ được một đường thẳng, 
hỏi có thể vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng? 
----------- Hết ----------- 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 
1. Họ, tên thí sinh:................................. 
2. SBD:............Phòng thi số:................ 
1. Giám thị 1:....................................... 
 2. Giám thị 2:......................................... 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
Đề chính thức 
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ I 
NĔM HỌC 2017 – 2018 
MÔN: TOÁN 6 
(Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian:90 phút không kể giao đề) 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
Bài Nội dung - đáp án Điểm 
1 
a 
(1,0đ) 
- 20 - (- 12 + 2) 
= - 20 – (-10) 
= - 20 +10 
= - 10 
0,5 
0,25 
0,25 
b 
(1,0đ) 
 2017 100 ( 2017 35) 
= 2017 - (100 + 2017 - 35) 
= 2017 - 100 - 2017 + 35 
= (2017 - 2017) - 100 + 35 
= - 65 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
2 
a 
(0,75đ) 
x + 6 = 4 5 : 43 
x + 6 = 16 
x = 16 - 6 
x = 10 
Vậy x = 10 
0,25 
0,25 
0,25 
b 
(0,75đ) 
32(15 - 2x) – 52 = 5.22 
9 (15 - 2x) - 25 = 20 
9 (15 - 2x) = 45 
15 - 2x = 5 
2x = 10 
x = 5 
Vậy x = 5 
0,25 
0,25 
0,25 
3 
a 
(0,75đ) 
 Ta có : 60 = 22.3.5; 70 = 2.5.7; 90 = 2.32.5 
=> ƯCLN(60,70,90) = 2.5 = 10 0,5 0,25 
b 
(0,75đ) 
Ta có: 56 = 23 . 7 
 126 = 2 . 32 .7 
=> BCNN(56, 7, 126) = 23.32.7 = 504 
0,25 
0,25 
0,25 
c 
(2,0đ) 
Gọi số học sinh khối 6 là x, với x là số tự nhiên và 200 < x < 300 
Mà x chia hết cho 30; 40; 48. 
=> x thuộc tập BC(30; 40; 48) 
 Có: 30 = 2.3.5; 40 = 23.5; 48 = 24.3 
=> BCNN(30;40;48) = 24. 3.5 = 240 
 => BC(30,40,48) = B(240) = 0;240;480;... 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 
(Đáp án gồm 02 trang) 
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ HỌC KỲ I 
MÔN: TOÁN 6 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
x
O M N P
 Mà 200 x = 240 (T/m ĐK) 
Vậy khối 6 có 240 h/s 
0,25 
0,25 
4 
Vẽ hình 
(0,5đ) 
 0,5 
a 
(1,0 đ) 
+ Trên tia Ox có OM < ON (vì 2 cm < 8cm) 
=> M nằm giữa hai điểm O và N 
=>OM MN ON 
=> MN ON OM (1) 
+ Thay OM = 2 (cm); ON = 8 (cm) vào (1) 
ta có: MN = 8 - 2 
 => MN = 6 
+ Vậy MN = 6 cm. 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
b 
(0,5đ) 
Vì NM và NP là hai tia đối nhau 
=> N nằm giữa hai điểm M và P (2) 
 Mà: MN = 6 (câu a) và NP = 6 cm 
=> NM = NP = 6 cm (3) 
Từ (2) và (3) => N là trung điểm của đoạn thẳng MP 
0,25 
0,25 
5 
a 
(0,25đ) 
Để 3n + 2 chia hết cho n - 1 
Hay 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết n - 1 => ... 
 => n = 0; 2; 6 thì 3n + 2 chia hết cho n - 1. 
 0,25 
b 
(0,75đ) 
+ Trên 4 đường thẳng xx', yy', zz' và tt' có số điểm phân biệt tương 
ứng là 5;6;7;8 => số tia lần lượt tương ứng là 10; 12; 14; 16 => Tổng 
số tia cần tìm là 10+12+14+16 = 52 tia. 
+ Tổng số điểm phân biệt là: 4 + 5 + 6 + 7 + 1 = 23 điểm. Qua 2 điểm 
vẽ được 1 đường thẳng nên ta có 23. 22 : 2 = 253 đường thẳng. 
+ Mặt khác số các điểm thẳng hàng là 5;6;7;8 nên số các đường thẳng 
trùng nhau là 10,15,21,28. Số đường thẳng cần tìm là: 253 - 10 - 15 - 
21 - 28 + 4 = 183 đường thẳng. 
0,25 
0,25 
0,25 
Tổng 10đ 
Chú ý: 
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa; 
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó; 
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó; 
- Trong một bài có nhiều câu, nếu HS công nhận KQ câu trên làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm./. 
--------------------- Hết------------------ 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THÀNH PHỐ NINH BÌNH 
______________________ 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĔM HỌC 2017-2018. MÔN TOÁN 6 
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
(Đề gồm 13 câu, 02 trang) 
Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm) 
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm. 
Câu 1: Nếu a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9 thì tổng a + b chia hết cho: 
A. 3 B. 6 C. 9 D. 15 
Câu 2: Sắp xếp các số nguyên 1; - 2; 3; - 4 theo thứ tự tĕng dần ta được dãy số nào 
sau đây ? 
A. 1; -2; 3; -4 B. -4 ;-2; 1; 3 C.-2; -4; 1; 3 D.1; 3; -2; -4 
Câu 3: Ước chung lớn nhất của 12 và 8 là: 
A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố ? 
A. 12 B. 23 C. 32 D. 49 
Câu 5: Phân tích số 48 ra thừa số nguyên tố ta có kết quả là: 
A. 2.24 B. 3.16 C. 42 .3 D. 3 22 .3 
Câu 6: BCNN (10, 14, 18) là: 
A. 24.5.7 B. 2.32.5.7 C. 24.5.7 D. 5.7 
 Câu 7: Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=6cm, OB=3cm, ý nào đúng? 
A. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A. 
C. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. D. Cả 3 ý trên đều sai. 
Câu 8: Cho E là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm, độ dài đoạn EB 
bằng: 
A. 12 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm 
Phần II – Tự luận (8,0 điểm) 
Câu 9 (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): 
a) 62 : 4 + 2 . 52 b) 8 - 24 5 
c) 15 . 141 - 41 . 15 d) -7624 - ( 1543 - 7624 ) 
Câu 10 (1,0 điểm) Tìm x, biết: 
a) 3x – 18 = 12 b) ( 2x – 8 ) . 2 = 24 
Câu 11 (1,5 điểm) 
Trong đợt mưa lũ vừa qua, xã Đức Long huyện Nho Quan bị thiệt hại nặng nề 
do xả lũ, nhiều hộ dân và các trường học bị ngập lụt, nhiều bạn học sinh bị ướt hết 
sách vở. Hưởng ứng phong trào thiện nguyện, một nhóm học sinh quyên góp được 18 
quyển sách và 24 quyển vở. Theo em nhóm có thể chia thành mấy gói quà mà số sách 
và vở ở mỗi gói là như nhau. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu gói quà. 
Câu 12 (2,5 điểm) 
Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 9 cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN? 
b) Vẽ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MA? 
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OA hay không? Vì sao? 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
Câu 13 (0,5 điểm) Vi khuẩn tĕng trưởng như thế nào? 
Bạn Minh đang nghiên cứu một loại vi khuẩn ở trường. Vi khuẩn thường sinh 
sản bằng phân chia tế bào. Trong quá trình phân chia tế bào, một vi khuẩn tách một 
nửa và tạo ra hai vi khuẩn mới. Mỗi vi khuẩn mới sau đó chia tách một lần nữa,và 
quá trình tĕng trưởng cứ tiếp tục như vậy. Những vi khuẩn này có độ tĕng trưởng gấp 
đôi bởi vì số lượng của chúng tĕng gấp đôi sau mỗi khoảng thời gian. 
Hỏi: Nếu có 2000 vi khuẩn đang phát triển ở góc bồn rửa chén ở nhà bếp của 
bạn. Bạn sử dụng một chất tẩy bồn rửa chén và đã có 99% vi khuẩn bị tiêu diệt. Giả 
sử số lượng vi khuẩn tĕng gấp đôi mỗi phút. Hỏi bao lâu thì số lượng vi khuẩn phục 
hồi như cũ? 
Hết ./. 
Họ và tên thí sinh: ..................................................... Giám thị số 1:.............................. 
Số báo danh............................................................... Giám thị số 2: ............................. 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
 UBND THÀNH PHỐ NINH BÌNH 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
Nĕm học: 2017 - 2018. MÔN TOÁN 6 
(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) 
I. Hướng dẫn chung: 
- Dưới đây chỉ là hướng dẫn tóm tắt của một cách giải. 
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được điểm 
tối đa. 
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó. 
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống 
nhất cho điểm nhưng không vượt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó. 
II. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: 
Câu Đáp án Điểm 
Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 
Đáp án A B C B C B B C 
Phần II – Tự luận (8,0 điểm) 
9 
(2,5 
điểm) 
a) 62 : 4 + 2 . 52 = 36 : 4 + 2 . 25 
 = 9 + 50 = 59 
b) 8 - 24 5 = 8 – 16 5 
 = 8 – 11 = -3 
0,75 
0,75 
c) 15 . 141 - 41 . 15 = 15 . ( 141 – 41 ) = 15 . 100 = 15 00 0,5 
d) -7624 - ( 1543 - 7624 ) = -7624 – 1543 + 7624 = - 1543 0,5 
10 
(1,0 
điểm) 
a) 3x – 18 = 12 
 3x = 12 + 18 = 30 
 x = 30 : 3 = 10 
 KL: 
0,5 
b) ( 2x – 8 ) . 2 = 24 . 
 2x – 8 = 24 : 2 = 8 
 2x = 8 + 8 = 16 
 x =16 : 2 = 8 
KL 
0,5 
11 
(1,5 
điểm) 
Gọi số gói quà có thể chia ra là x với ; 1x x 
Vì có 18 sách và 24 vở được chia đều vào các phần quà nên x UCLN(18,24) 
Ta có 18=2.32 ; 24=23.3 
UCLN(18,24)=2.3=6 UC(18,24) = Ư(6)= 1; 2; 3; 6 
x UCLN(18,24) và x>1 nên x =2; 3; 6 
Do đó có thể chia thành 2 phần quà, 3 phần quà hoặc 6 phần quà 
Vậy có 3 cách chia thỏa mãn bài toán 
Có thể chia nhiều nhất 6 phần quà 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
htt
ps:
//n
gu
yen
thi
enh
uo
ng
vp
77
.vi
ole
t.v
n/
12 
(2,5 
điểm) 
0,5 
a)Trên tia Ox có OM = 3cm ; ON = 9 cm. Nên OM < ON 
 ( Vì OM=3 cm <ON= 9 cm) 
 Suy ra điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
 OM + MN = ON. Mà OM = 3cm ; ON = 9 cm 
 3 + MN = 9 
 MN = 6 (cm) 
 Vậy MN = 6cm 
0,25 
0,25 
0,25 
b)Vì A là trung điểm của đoạn thẳng MN nên : 
 MN 6MA=AN= 3( )2 2 cm 
 Vậy MA = 3cm 
0,25 
0, 25 
c)Trên tia NO có NO = 9cm ; NA = 3 cm nên NA < NO( Vì 3 cm < 9 cm) 
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và N. 
 OA + NA = ON. Mà NA = 3cm ; ON = 9 cm 
 OA + 3 = 9 
 OA = 6 (cm) 
Trên tia Ox có OM = 3cm ; OA = 6 cm. Nên OM < OA ( Vì 3 cm < 6 cm) 
Suy ra điểm M nằm giữa hai điểm O và A (1) 
Lại có OM = MA (= 3cm) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA 
0,25 
0,25 
0,25 
12 
(0,5 
điểm) 
 Ta có bảng tĕng trưởng vi khuẩn sau (tính theo phút) 
Số phút 0 1 2 3 4 5 6 7 
Lượng vi khuẩn 20 40 80

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truong.pdf