Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6

Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6

Bài 3. 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng chia được bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu cái bút, bao nhiêu cục tẩy?(1,5đ)

Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?

d) Tính độ dài đoạn DA, DB.(2,5đ)

 

docx 2 trang haiyen789 4020
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK1 MÔN TOÁN LỚP 6(90 phút)
I/Trắc nghiệm.( 2đ)
Câu 1. Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.
9 	B. 1 	C. 2 	D. 5
Câu 2. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là:
A. {1;2;3} B. {3;4;5} C. {3;5;7} D. {7;9;11}
Câu 3. Tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện – 5 ≤ x ≤ 7 là:
A. 6 B. 7 C. 11 D. 18
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:
A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm
Câu 5. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N ⋮ 2 B. N ⋮ 3 C. N ⋮ 5 D. N ⋮ 9
Câu 6. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:
A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3 
C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.
Câu 7. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:
A. −41 B. −31 C. 41 D. −15.
Câu 8. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP.
C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP.
Câu 9.Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2 B. 8 C. 11 D. 29.
Câu 10.Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:
A. 12cm B. 6cm C. 24cm D. 18cm
Câu 11. Sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:
A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3 C. −101; −99; −3; D. −99; −101;−2;−3.
Câu 12. Cho hình vẽ, đúng ghi (Đ) sai ghi (S):
A. Hai tia AB và AC đối nhau: ..
B. Hai tia BC và AC trùng nhau: 
C. Trên hình có 4 đoạn thẳng: .
D. Trên hình có 2 đường thẳng: ..
II/Tự luận(8đ)
Bài 1. Tính( 1,5đ)
a) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170} b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017)
c) 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)]+20160 d) 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)
Bài 2.Tìm x( 2đ)
a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90 b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)
c) (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N d) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
 e) x-1290= -130
Bài 3. 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng chia được bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu cái bút, bao nhiêu cục tẩy?(1,5đ)
Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.
c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?
d) Tính độ dài đoạn DA, DB.(2,5đ)
Bài 5. (0,5đ)
Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.docx