Đề thi khảo sát môn Toán Giữa học kì I Lớp 6

Đề thi khảo sát môn Toán Giữa học kì I Lớp 6

Câu 1.(2.0 đ). 1) Tính: a/ b/ 36.28 +36.82 +64.69 +82.32

2) Viết tập hợp các số tự nhiên n, biết rằng n là các số chẵn không lớn hơn 19 và n chia hết cho 3.

Câu 2. (2.0đ). Tìm các số ựnhiên x ,biết :

a/ 2 ( 13x + 13 ) = 208 b/ c/

d/ Khi chia x cho 3 thì được thương là 15

Câu 3.(2.5đ).a/ Tìm số tự nhiên n có hai chữ số giống nhau, biết rằng chia hết cho 2, chia cho 5 thì dư 4.

b/ Không thực hiện tính, hãy cho biết tổng S cho sau đây có chia hết cho 5 hay không, biết S = 10002 + 9992 + 4

Câu 4 .(2.5đ). Vẽ đường thẳng xy, trên đó lấy các điểm A , B . Lấy điểm M thuộc tia Ax, lấy điểm N trên tia Ay nhưng N không thuộc đoạn AB.

a/ Hãy chỉ ra mỗi điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? b/ Hãy chỉ ra các tia phân biệt đối nhau ?

Câu 5. (1.0đ). Chứng tỏ rằng, với mọi số tự nhiên n, ta luôn có S = n(n+2)(n +7) chia hết cho 3.

 

docx 14 trang tuelam477 5385
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát môn Toán Giữa học kì I Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I
ĐỀ 1
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
 e) f) 
Bài 2 (1đ) a ) Biết khi chia a cho 12 thì dư 9. Hỏi a có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 4 không?
 b) Tính xem từ 230 đến 460 có bao nhiêu số chia hết cho 3.
Bài 3: (1.5đ) Tìm x N biết: 
a) 	 b) 
c) d) 
e) 
Bài 4: (1đ) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6 bằng hai cách
 b) Cho B = {a; b; c; d}. Viết các tập hợp con của B sao cho mỗi tập hợp con có hai phần tử
Bài 5 (1,5 đ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
Hình gồm .........................và tất cả các điểm .........................................E và F là đoạn thẳng EF.
Tia KH là .......... gồm ............ và ..................... nằm cùng phía với .......... đối với K 
Hình tạo thành bởi điểm T và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm ....................................... 
là một tia gốc.........
Trên .........................bờ chứa tia Mn, có MH> KM thì................................................
Nếu AT + IT = IA thì ................................................................................................
Điểm M nằm trên đường thẳng xy. Mx và My là....................................................................
Và điểm M là ................................một điểm ........... khác M thuộc tia Mx và một điểm .............. khác M thuộc tia My. 
Bài 7. (2 đ) Cho M, N, K cùng nằm trên đường thẳng yy’, điểm N và M nằm cùng phía đối với K. Biết MK = 6 cm, NK = 8 cm. Biết E và K nằm khác phía đối với N và EN =5cm. 
 a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, KE, ME 
 b) Tìm tia trùng với tia MN ?
ĐỀ 2
I. Trắc ngghiệm
Câu 1. Giá trị của lũy thừa 43 là:
 A. 12 B. 64 C. 16 D. 48
Câu 2. Kết quả của phép tính 138:134 là:
 A. 132 B. 134 C. 1312 D. 12
Câu 3. Số 4 viết theo chữ số La Mã là
 A. IV B. VI C. IIII D. Một số khác
Câu 4. Cho tập hợp A = {x ∈ N* │x < 9}, số phần tử của A là
 A. 10 B. 8 C.9 D. 11
Câu 5. Tập hợp các ước của 8 là:
 A. {0;1;2;4;6;8} B. {0;1;2;4;8} C. {1;2;4;8} D. {1;2;4;6;8}
Câu 6. Kết quả phân tích sốn 120 ra thừa số nguyên tốlà:
 A. 23.3.5 B. 2.3.4.5 C. 15.23 D. 2.3.22.5
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên tố có 2 chữ số mà chữ số hang đơn vị là 1? 
 A. 4 số B. 3 số C.5 số D. 6 số
Câu 1. Cho tập hợp A = {a;b;c;d;e}. Số tập hợp con của A mà có 4 phần tử là:
 A. 5 B. 6 C.3 D. 4
II. Tự luận
Câu 1. Thực hiện phép tính( tính hợp lí)
 a, 3.52 – 15. 22 b, 58.76 + 47.58 – 58.23
 c, 125.5.17.8.2 d, 621 – {[(117 + 3):5] – 32}
Câu 2. Tìm x ∈ N biết:
 a, 2.(x + 4) + 5 =65 b, (x – 5)2 = 16
 c, x ⋮ 12 và 24 < x < 67	 d, 5x.3 – 75 = 0
Câu 3. Điền vào x,y các chữ số thích hợp để:
 a, Số 2x5 chia hết cho 9 b, Số 4y3x chia hết cho cả 2; 3 và 5
Câu 4. Cho tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau. Điểm P và Q thuộc tia Ox sao cho P nằm giữa O và Q. Điểm A thuộc tia Oy
 a, Tia nào trùng với tia OP? tia nào trùng với tia OA?
 b, Tia nào là ia đối của tia PQ? c, Có bao nhiêu đoạn thảng? Kể tên các đoạn thẳng đó?
Câu 5. a, Cho A = 119 + 118 + 117 + + 11 + 1. Chứng minh rằng A⋮ 5
 b, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 không chia hết cho 4
ĐỀ 3 (2017 – 2018)
Câu 1.(2.0 đ). 1) Tính:	a/ b/ 36.28 +36.82 +64.69 +82.32 
2) Viết tập hợp các số tự nhiên n, biết rằng n là các số chẵn không lớn hơn 19 và n chia hết cho 3. 
Câu 2. (2.0đ). Tìm các số ựnhiên x ,biết :
a/ 2 ( 13x + 13 ) = 208 b/ c/ 
d/ Khi chia x cho 3 thì được thương là 15 
Câu 3.(2.5đ).a/ Tìm số tự nhiên n có hai chữ số giống nhau, biết rằng chia hết cho 2, chia cho 5 thì dư 4.
b/ Không thực hiện tính, hãy cho biết tổng S cho sau đây có chia hết cho 5 hay không, biết S = 10002 + 9992 + 4
Câu 4 .(2.5đ). Vẽ đường thẳng xy, trên đó lấy các điểm A , B . Lấy điểm M thuộc tia Ax, lấy điểm N trên tia Ay nhưng N không thuộc đoạn AB. 
a/ Hãy chỉ ra mỗi điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? b/ Hãy chỉ ra các tia phân biệt đối nhau ?
Câu 5. (1.0đ). Chứng tỏ rằng, với mọi số tự nhiên n, ta luôn có S = n(n+2)(n +7) chia hết cho 3.
ĐỀ 4 ( 2016 – 2017)
I. Trắc nghiệm: (2,0đ) Hãy chọn đáp án đúng để viết vào tờ giấy thi:
Câu 1 : Kết quả đúng là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2 : Cách tính đúng là :
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Trong các số sau, số nào là ước chung của 18 và 24?
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 6 và 8
D.9 và 12
Câu 4: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5?
A. 1.2.3.4.5.6 + 2345
B. 1.2.3.4.5.6 + 2023
C. 2345667 + 9876
D. 2.3.4.6 + 3.5.7
Câu 5: Tập hợp tất cả các ước của 12 là:
A. {1; 2; 3;4; 6} 
B. {2; 3; 4; 6}
C. {0;12; 24; 36}
D.{1; 2; 3;4;6; 12}
Câu 6: Trong các số sau, số nào là bội chung của 3 và 5?
A. 245 
B.204
C. 1023
D. 4005
Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố?
A. 243 
B.97
C. 91
D. 1000010001
Câu 8: Trên tia Ox lấy điểm A ,B sao cho OA =3cm, OB =2,5 cm. Khi đó, có hai tia đối nhau là?
 A. AB và BA B. OB và OA C. AO và AB D. BA và BO
II. Tự luận:(8,0đ)
Câu 9: (2đ). Cho các số: 1638; 393; 3690; 2094; 1650. Trong các số trên:
a) Số nào chia hết cho cả 3 và 9? Vì sao?
b) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? Vì sao?
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3 và 5? Vì sao?
Câu 10: (2.5đ) Tìm x biết:
 a) x + 24 = 42 	 b) 3x – 5 = 13
 c) 	d) 5 + x : 9 = 12
 e) 1+2+3+...+x=171
Câu 11: (2.5đ) Gọi O là một điểm thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox. Vẽ các điểm B và C thuộc tia Oy sao cho C năm giữa O và B.
 a, Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên? b, Kể tên các cặp tia đối nhau.
Câu 12: (1đ) So sánh các lũy thừa: a, 27 và 9 b, 3 và 80
ĐỀ 5 ( 2015 – 2016)
I. Trắc nghiệm: (2,0đ) Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1 : Cho tập hợp M = { 0; 1; 3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:
A. 0 Î M
B. {1; 0} Î M
C. {1; 2; 3} Î M
D. {0; 2} Î M
Câu 2: Cách tính đúng là :
A. 22 . 23 = 25
B. 22 . 23 = 45
C. 22 . 23 = 46
D. 22 . 23 = 26
Câu 3: Trong các số sau, số nào là ước chung của 12 và 18?
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 5
D.4 và 6
Câu 4: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5?
A. 2345667 + 9876
B. 1.2.3.4.5.6 + 2023
C. 1.2.3.4.5.6 + 2345
D. 2.3.4.6 + 3.5.7
Câu 5: Tập hợp các ước của 9 là:
A. {0; 1; 3; 9} 
B. {1; 3; 9}
C. {1; 3; 6}
D.{0;9; 18; 27}
Câu 6: Trong các số sau, số nào là bội chung của 3 và 5?
A. 245 
B.204
C. 1023
D. 1005
Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố?
A. 243 
B.97
C. 91
D. 105
Câu 8: Trên tia Ox lấy điểm A ,B sao cho OA =3cm, OB =2,5 cm. Khi đó, có hai tia đối nhau là?
 A. BA và BO B. OB và OA C. AO và AB D. AB và BA
II. Tự luận:(8,0đ)
Câu 9: (2đ). Cho các số 1638; 393; 3690; 2094; 1650. Trong các số trên:
a) Số nào chia hết cho cả 3 và 9? b) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3 và 5?
Câu 10: (2.5đ) Tìm x biết:
 a, x + 42 = 61 b, 3x – 5 = 13
 c, ( 19x + 2 . 5) : 14 = (17 – 12) - 4 d, 7 + x : 8 = 12
Câu 11: (2.5đ) Gọi O là một điểm thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox. Vẽ các điểm B và C thuộc tia Oy sao cho C năm giữa O và B.
 a, Trên hình có bao nhiêu tia, bao nhiêu đoạn thẳng. b, Kể tên các cặp tia đối nhau.
Câu 12: (1đ) So sánh các lũy thừa: a, 27 và 9 b, 3 và 80
ĐỀ6 (2018 – 2019)
I, Trắc nghiệm ( 2đ) Viết vào bài thi chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
Câu 1. Cho tập hợp và B là tập hợp các số tự nhiên có 1 chữ số khi đó:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5.
A. 13303
B.22105
C. 10035
D. 3425
Câu 3. Số các ước chung của 8 và 12 là.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Số các bội chung có 2 chữ số của 8 và 12 là.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Thực hiện phép tính được kết quả là.
A. 
B. 
C. 1
D. 
Câu 6. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố
A. 57
B. 2
C. 91
D. 39
Câu 7. Đường thẳng a đi qua điểm M thì cách viết nào sau đây là đúng.
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8. Cho tập hợp Số tập hợp con của A là 
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II, Tự luận (8đ)
Câu 9. (2,0 đ) Thực hiện phép tính:
	a) 13.7 – 7.12 + 7	b) 20181 - 20190	
c) 172 – (98 – 72)	d) 15.42 – 16.8 – 2.7.8
Câu 10. (2,0 đ) Tìm biết
	a) 2.x + 6 = 24	b) 3.x – 33 = 62
	c) 3 + 2.(26:x – 1) = 5	 d) (2.x – 1)3 = 27
Câu 11. (3,0 đ) Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C. 
Kể tên các tia đối nhau phân biệt chung góc A
Kể tên các tia không chứa điểm C c) Cho AB=3 cm; AC=2cm. Tính độ dài BC
Câu 12. (1,0 đ) Khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên a ta được số tự nhiên b gấp ba lần số a. Vậy số tự nhiên a có chia hết cho 3 không? Vì sao?
ĐỀ 7
Câu 1: (3 điểm): Thực hiện phép tính 
a. 19.64 + 36.19 b. 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32 c) 72 – 36 : 32 
d. 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070	 e) 59 - [ 90 - (17 - 8)2 ]
Câu 2: (3 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:
a. 41 – (2x – 5) = 18	b. 2x . 4 = 128
c. x + 25 = 40 	d. 5.(x + 35) = 515
Câu 3 (0,5 điểm) Viết tập hợp M các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10.
Câu 4 (1,0 điểm) Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa. 
a) 2.2.2.2.2 b) y.y2.y3 c) 10000 d) 812 : 87
Câu 5 (1,0 điểm) Tìm * để
a) 13* chia hết cho 5 b) 53* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 
Câu 6: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy. Viết tên các tia trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao? c) Tìm tia đối của tia Ax.
Bài 7. Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Kể tên tất cả các tia gốc A? b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
ĐỀ 8
Bài 1. Cho tập hợp A = 
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Dùng kí hiệu () để viết các phần tử 7, 9 và 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.
Bài 2. (2.0 điểm) Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh.
 a) 4.17.25 b) 281 + 129 + 219 
 c) 23.22 + 55: 53 d) 29. 31 + 66.69 + 31.37 
Bài 3.(2.5 điểm) Tìm x biết:
 a) 5.x – 7 = 13 b) 2.x + 32.3 = 75 : 73 c) 95 – 3.( x + 7) = 23
Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm M nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và B.
Kể tên tất cả các tia gốc M? b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
Câu 5: Tìm * để a) 15* chia hết cho 5 
 b) 73* chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 
Câu 6: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. Bằng 2 cách ?	
Câu 7: Tính:	a. 72 – 36 : 32 b. 200: [119 –( 25 – 2.3)]
Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 9 
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.
A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: 
A. 545 	B. 514 	C. 2514 	D. 1014 
Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: 
A. A d và Bd 	B. A d và Bd	 
C. A d và Bd	 	D. A d và Bd
Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:
A. A nằm giữa B và C	B. B nằm giữa A và C	 	 
C. C nằm giữa A và B	D. Không có điểm nào nằm giữa 
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17 theo 2 cách.
 b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống: 11 o A ; {15; 16} o A ; 19 o A
Bài 2: (1 điểm). Tính nhanh: a/ 25.27.4 	b/ 63 + 118 + 37 + 82 
Bài 3: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
 a/ 4. 52 – 64: 23 	b/ 24.[119 – ( 23 – 6)] 
Bài 4: (1.5 điểm). Tìm số tự nhiên x biết:
 a/ 2( x + 55) = 60 	b/ 12x – 33 = 32015 : 32014
Bài 5: (2 điểm): Cho 3 điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó
a) Viết tên các tia gốc A , gốc B , gốc C
b) Viết tên 2 tia đối nhau gốc B c) Viết tên các tia trùng nhau
Câu 6. Vẽ hai tia đối nhau Ax và Ay
a) Lấy C thuộc Ax, B thuộc Ay. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia Cx và Ay có đối nhau không ? Vì sao? c) Tìm tia đối của tia Cx.
ĐỀ 10
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính 
a ) 22 . 5 + (149 – 72) b/ 24 . 67 + 24 . 33
c) 136. 8 - 36.23 d) 27.75 + 25.27 – 52.6
Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết:
a) 10 + 2x = 45 : 43 b) 5.(x - 35) = 0	 c) chia hết cho 3 và 5	 
Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xÎN | 5 ≤ x ≤ 9}.
Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.
Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:
a. 86 + 357 + 14	b. 25.13.4	c. 28.64 + 28.36.
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.
Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a. 3³.34.	b. 26 : 2³.
Bài 8: Thực hiện phép tính:
a. 3.2³ + 18 : 3²	b. 2.(5.4² – 18).
Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?
Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.
a. 72 + 12	b. 48 + 16	c. 54 – 36	d. 60 – 14.
x
y
A
B
Bài 11: Xem hình 5 rồi cho biết:
a. Những cặp tia đối nhau?
b. Những cặp tia trùng nhau?
c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?
ĐỀ 11
Câu 1: Thực hiện phép tính a. 19.64 + 36.19 b, 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32
c. 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070 d) (1026 – 741):57 e) 4.52 – 3.23 + 33:32 
f) (72014 + 72012) : 72012 g) 2345 . 49 + 2345 . 51
Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a. 41 – (2x – 5) = 18 b. 2x . 4 = 128 c) 6x – 5 = 613 
d) 12x – 144 = 0 e) 2x – 138 = 22.32 f) x2 – [666:(24 + 13)] = 7
Bài 3: a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau sao cho số đó:
b) Chia hết cho 9 c) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
d) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2.
Bài 4: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không?
Bài 5 . Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 6: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 9	b) Số Chia hết cho cả 5 và 9
Bài 7: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 3	b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 8: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 hay không.
a. 72 + 12	b. 48 + 16	c. 54 – 36	d. 60 – 14.
ĐỀ 12
Bài 1: Thực hiện phép tính
a)17.85 + 15.17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) 	
d. 2.52 + 3: 710 – 54: 33	 e. 189 + 73 + 211 + 127	
f. 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14 
Bài 2: Tìm x biết
a\ 75: ( x – 18 ) = 52	b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 	c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36
d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 f) 5(x + 35) = 515 	
g) 12x – 33 = 32.33 h) 6.x – 5 = 19	i) 4. (x – 12 ) + 9 = 17
j) 	k) (2x - 5)3 = 8 	 l)32 : ( 3x – 2 ) = 23 	
Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 9	b) Số Chia hết cho cả 5 và 9
c) Số chia hết cho 3	d) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 4 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 5 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M
 thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 13
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) 
d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32
g. 28.76+23.28 -28.13 	h) 80 – (4 . 52 – 3 . 23)
Bài 2. Tìm x biết:
a. 515 : (x + 35) = 5 	b. 20 – 2 (x+4) =4
c. (10 + 2x): 42011 = 42013 	d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23
Bài 3 :
a. §iÒn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ó sè chia hÕt cho 3
b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? 
Bài 4 : Cho hình vẽ: . A
 x y
 . B
a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng.
b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O.
ĐỀ 14
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). 
a.150 + 50 : 5 - 2.32	 b. 375 + 693 + 625 + 307
c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52	d. - [131 – (13-4)]
e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}	
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x :
a. 219 - 7(x + 1) = 100	b. ( 3x - 6).3 = 36	c. 716 - (x - 143) = 659 
d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3	e. [(8x - 12) : 4].33 = 36
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết :
a. (x - 17). 200 = 400	b. (x - 105) : 21 =15	c. 541 + (218 - x) = 735
d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5
Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy
b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
 	c.Tìm tia đối của tia Ax ?
Bài 5 :Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Ay. Lấy điểm N thuộc tia Ax. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc A.
b) Trong ba điểm M, A, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 15
Bài 1: Thực hiện phép tính:
58.75 + 58.50 – 58.25 
20 : 22 + 59 : 58
(519 : 517 + 3) : 7
84 : 4 + 39 : 37 + 50
295 – (31 – 22.5)2
66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
12.35 + 35.182 – 35.94
Bài 2: Tìm x:
89 – (73 – x) = 20
(x + 7) – 25 = 13
198 – (x + 4) = 120
140 : (x – 8) = 7
5) 4(x – 3) = 72 – 110
7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11
4x = 64
9x- 1 = 9
x4 = 16 
2x : 25 = 1
Bài 3: Trên đường thẳng d lấy điểm M, N, P, Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng d.
a) Vẽ tia AM, tia QA. b) Vẽ đoạn thẳng NA, đường thẳng AP.
c) Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N. 
Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
a) Kể tên tất cả các tia gốc A? b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
ĐỀ 16
Câu 1 (2,0 điểm): Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
1. Cho A = {x ∈ N | 4 < x < 9} Số phân tử của tập hợp A là: A.6 B. 5 C. 4 D. 3
2. Kết quả của phép tính 512 : 54 là: A. 2548 B. 253 C. 58 D. 53
3. Trong các số 910; 225; 1314; 540, số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là:
A.910 B. 540 C. 1314 D. 225
4. Đoạn thẳng AB là hình gồm:
A. Hai điểm A, B B. Những điểm nằm giữa A và B
C. Những điểm nằm trên tia AB D. Hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 2 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 126 + 344 + 474 c) (12. 49 – 3. 22. 72): (2018. 2019)
b) 42. 164 – 42. 82 d) {[22 . (17 – 3 .5) + 7] + 20190} : 23
Câu 3 (3,0 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:
a)45 – x = 27 c) x2 + 52 = 53
b) 402 + (x – 2 . 64) = 430 d) x + 7 chia hết cho x + 1
Câu 4 (2,0 điểm) Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm O và A, điểm D nằm giữa hai điểm O và B.
a) Kể tên các tia trùng nhau gốc O.
b) Trong ba điểm O, C, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Câu 5 (1,0 điểm):Biết rằng số tự nhiên n chia hết cho 2 và n2 – 2n chia hết cho 5. Hãy tìm chữ số tận cùng của n.
ĐỀ 17
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (viết vào bài làm)
Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 3 là:
A. M = {x ∈ N* |x ≤ 3} B. M = {x ∈ N* |x < 3}
C. M = {x ∈ N |x < 3}	 D. M = {1 ; 3}
Câu 2. Kết quả của phép tính 212 : 24 là A.18 B. 28 C. 23 D. 13
Câu 3. Tổng 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho số nào dưới đây? A.7 B. 3 C. 9 D. 2
Câu 4. Trong hình vẽ bên, tia dối của tia Ax là:
A. tia AB B. tia Az C. tia Cy D. tia AC
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} và B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6
a) Viết tập hợp B bằng hai cách: liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng.
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử x sao cho x ∈ A và x ∈ Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và C.
Bài 2. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) 71 – 50: [5 + 3. (57 – 6.7)] b) 290 – 10. (20180 + 35 : 32)
Bài 3. (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) (x – 20) : 5 = 40 b) (3x – 4)3 = 7 + 12018
Bài 4. (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm.
a) Tính BC
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. So sánh độ dài hai đoạn thẳng CD và AB.
Bài 5. (1 điểm) Cho a, b, c, d, e, g là các chữ số, trong đó a, c, e khác 0. Chứng minh rằng nếu (một số ab + cd + eg) chia hết cho 11 thì 1 số abcdeg chia hết cho 11
ĐỀ 18
Phần I – Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau vào bài làm
Câu 1. Kết quả phép tính 43 là: A. 12 B. 64 C. 7 D. 81
Câu 2. Kết quả phép tính 26 : 2 là: A. 27 B. 26 C. 25 D. 1
Câu 3. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào dưới đây: A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
Câu 4. Đoạn thẳng MN là hình gồm:
A. Hai điểm M và N B. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N.
C. Tất cả các điểm nằm giữa M và N D. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N
Phần II – Tự luận (8,0điểm)
Câu 5 (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a, (9x + 2). 3 = 60 b, (15 + x) : 3 = 36 : 33 c, 2x = 22 .2
Câu 6 (2,0điểm)
 Tìm số tự nhiên gồm hai chữ số giống nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2 và khi chia cho 5 thì dư 1.
Một đoàn tàu hỏa cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần đoàn tàu cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số khách tham quan?
Câu 7 (2,0điểm) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.
Viết tên các tia trùng nhau gốc O.
Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
Chỉ ra hai điểm nằm cùng phía đối với điểm A.
Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 8 (1,0điểm) Cho S = 1 + 3 + 32 + 33 + + 398. Chứng minh rằng:
a, S chia hết cho 13. b, S không phải là số chính phương.
ĐỀ 19
I/ Phần trắc nghiệm. (2 điểm)
1) Số phần tử của tập hợp A = { x ∈ N / x< 5 }
A. 2 B.3 C. 4 D.5
2) Cho tập hợp B={ x ∈ N / 4< x < 9 } Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. 4 ∈ B B. 5 ∈ B C. 6 ∉ B D. 7 ∉ B
3) ƯCLN ( 84; 48) là: A. 16 B.24 C. 12 D. 48
4) BCNN ( 24; 72; 144) là: A. 288 B. 24 C. 144 D. 360
II/ Phần tự luận. (8 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a ) 22 . 5 + (149 – 72) b) 136. 8 – 36. 23 c) 20 – [40-(5+1)2) ]
Bài 2 : Tìm x
a) ( 12 x – 43 ) . 83 = 4.84 b) 720 : [ 41 – ( 2 x – 5 )] = 23.5
Bài 3: Lớp 6A khi xếp hàng 2; 3; 7 đều vừa đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 60. Tính số học sinh lớp 6A?
Bài 4 Tìm các số tự nhiên x, biết : x ∈ UC (120;150) và x ≤ 15
Bài 5: Trên tia Ox lấy ba điểm M; N; P sao cho : OM = 2cm ; ON = 3cm; OP = 5cm.
a) Tính độ dài đoạn MN? b) Tính độ dài MP?
ĐỀ 20
TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM): Ghi lại các câu trả lời đúng vào tờ giấy làm bài của em:
1. Cho A = {0}. Số phần tử của tập hợp A là: A.0 B. 1 C. 2 D. 3
2. Tập hợp gồm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. {2; 3; 5; 9} B. {3; 5; 7; 9} C.{2; 3; 5; 7} D. {2; 3; 7; 9}
3. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì:
A. ME + MN = EN B. ME + EN = MN C. MN + EN = ME D. Đáp án khác
4. Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số đường thẳng đi qua các cặp điểm nhiều nhất có thể vẽ được là: A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1 (1,5 điểm): Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a/ 300 b/ 280 c/ 1430
Bài 2 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a/ 32 : {160 : [300 – (175 + 21 . 5)]} b/ (20. 24 + 11. 24 – 23. 24) : 26 c/ 83. 16 + 17. 23
Bài 3 (2 điểm): Tìm x; y là số tự nhiên biết
a/ 3. x – 179 = 67 b/ 7 chia hết cho x
c/ x ∈ N(12) và 20 ≤ x ≤ 50 d/ 2x 3y chia hết cho 2; 3 và 5
Bài 4 (2 điểm): Vẽ hình theo yêu cầu
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AC. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và C. Vẽ tia BC. Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ.
Bài 5 (1,5 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 3cm.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng MB. b/ So sánh đoạn thẳng AM và MB
Bài 6 (0,5 điểm): Chứng minh rằng Cho A = 2 + 22 + 23 + . + 220 chia hết cho 5.
ĐỀ 21
Bài 1: (1 điểm) Cho tập hợp A= {x ∈ N|2< x < 7}
a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
b) Viết tất cả tập hợp con của tập hợp A có chứa 2 phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nếu có thể:
 a) 15.3 + 7.3 – 8.3 b) 79 : 77 + 3. 32
 c) 100 – [30 –(7-5)2] d) 1+ 4 + 7+ 10+ 13+ 16 +19 + + 97+ 100.
Bài 3: (3 điểm) Tìm x biết:
a) 15 + x = 18 b) (x – 30) – 150 = 10
c) 23 + 3x = 62 d) 2x – 35 = 55: 53
Bài 4: (1 điểm) Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang một quyển sách dày 220 trang?
Bài 5: (2 điểm) Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
a. Hãy vẽ tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC.
b. Lấy điểm I trên tia AB sao cho B là điểm nằm giữa 2 điểm A và I. Kẻ tia CI.
c. Hai tia CI và CA có phải là 2 tia đối nhau không ? Vì sao?
ĐỀ 22
Câu 1. Thực hiện phép tính( bằng cách hợp lí nếu có)
 a) 23 + 45 + 77 b) 17.34 + 17.39 + 27.17
 c) 16: 23 + 52.4 d) 36:{20 – [30 – (5 – 1)2]}
Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết:
 a) (x – 35) – 120 = 0 b) 70 – 5(x – 3) = 45
 c) x⋮12 và 12 ≤ x < 50 d) 12(x – 1) : 3 = 43 + 23
Câu 3. a) Tìm số a, b để số 1a5b chia hết cho cả 5 và 9
 b) Cho A = 5.7.9.11 + 15.17.19 hỏi A là số nguyên tố hay hợp số? vì sao?
Câu 4. Trên đường thẳng xy lấy điểm M, N, P theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng xy
 a) Viết tên các tia đối nhau gốc N, các tia trùng nhau gốc N.
 b) Vẽ tia AM, đoạn thẳng NA, đường thẳng AP. 
Câu 5. Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Vì sao? Nếu có số dư thì số dư đó là bao nhiêu?
ĐỀ 23
ĐỀ 24
ĐỀ 25
ĐỀ 26
ĐỀ 27
ĐỀ 28
ĐỀ 29

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_mon_toan_giua_hoc_ki_i_lop_6.docx