Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Phương Mai

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Phương Mai

Tổ chức “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học nhằm giúp:

1. Học sinh làm quen với môi trường giáo dục mới, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường.

2. Xây dựng mối quan hệ giữa các khối, lớp trong nhà trường; tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả.

 

doc 54 trang Mạnh Quân 24/06/2023 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trần Thị Phương Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẾ SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẾ PHONG
  & œ œ
Giáo án :
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỚP : 62
GVCN : TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI
Năm học : 20143 - 2015
 Tuần sinh hoạt tập thể
 BÀN VỀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG, 
 LỚP XANH - SẠCH - ĐẸP; 
 GIÁO DỤC ATGT; RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
I. MỤC TIÊU.
Tổ chức “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học nhằm giúp: 
1. Học sinh làm quen với môi trường giáo dục mới, với thầy giáo, cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường.
2. Xây dựng mối quan hệ giữa các khối, lớp trong nhà trường; tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả.
3. Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về xây dựng cảnh quan sư phạm và môi trường thân thiện trong nhà trường (giữ gìn trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; học tập và rèn luyện có hiệu quả; rèn luyện kỹ năng sống; các hoạt động vui chơi lành mạnh...).
II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
* Kĩ năng tự nhận thức vai trò quan trọng của môi trường xanh- sạch –đẹp; ATGT; kĩ năng sống. 
*Kĩ năng lựa chọn những hành vi phù hợp, đúng đắn trong cuộc sống..
 *Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn, của mọi người về những hành vi sai trái. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG:
*Làm việc nhóm nhỏ. *Trình bày tích cực.
IV. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.
	* Sưu tầm những mẫu chuyện về ATGT, môi trường.
* Một số tiết mục văn nghệ, các tiểu phẩm do các nhóm xây dựng.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Người thực hiện 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TG 
Cả tập thể
Hà
Hà
Đại diện các đội trả lời
BGK theo dõi ghi điểm.
GVCN
Hà
Hà
Các tiết mục văn nghệ
Các tiết mục văn nghệ 
GVCN
 1 KHÁM PHÁ:
Hát tập thể bài “Lớp chúng mình”
- Nêu lý do: 
Vấn đề môi trường và ATGT hiện nay đang là vấn đề được mọi người đặc biệt quan tậm. Để giúp chúng ta có ý thức hơn trong việc bảo vệ mơi trường và chấp hành tốt luật ATGT, có cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống, hôm nay chi đội 6/2 tiến hành tiết hoạt động với chủ đề: “ LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRƯỜNG, LỚP XANH - SẠCH - ĐẸP, ATGT, VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG” cho mỗi chúng ta. Đó chính là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay.
- Giới thiệu khách mời.
Về tham dự tiết sinh hoạt hôm nay tôi xin trân trọng kính giới thiệu có thầy giáo chủ nhiệm lớp 6A2 và toàn thể các bạn học sinh trong lớp.
- Giới thiệu chương trình hoạt động và cách thức tiến hành hoạt động.
Chương trình hôm nay có các hoạt động như sau:
+ Thi tìm hiểu về mơi trường và ATGT.
+ Thể hiện tiểu phẩm giữa các đội với chủ đề môi trường và ATGT.
+ Xen kẽ các phần thi là các tiết mục văn nghệ của các đội.
 2. KẾT NỐI : 
Hoạt động: Thi tìm hiểu về mơi trường và ATGT:
Nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ chia thành 1 đội, các đội sau khi nghe câu hỏi đội nào phất cờ trước sẽ được quyền trả lời. Trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Nếu trả lời sai các đội còn lại được quyền trả lời. Nếu khi chưa đọc hết câu hỏi mà phất cờ trước thì đội đó sẽ mất quyền trả lời.
- Cử 2 bạn làm giám khảo- Mời giám khảo lên làm việc.
Nội dung 1
Lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi:
Làm gì để xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn?
 Đ/A. Xanh, sạch, đẹp và an toàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của một môi trường thân thiện trong trường học, cụ thể là:
 - Có nhiều cây xanh, thường xuyên được chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhà trường, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh lúc nào cũng được giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sư phạm.
 - Học sinh được giáo dục cách sống khoẻ mạnh và cĩ sự hỗ trợ về y tế, về tâm lí.
 - Học sinh được đảm bảo sự an tồn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lực trong nhà trường và ngồi khu vực trường, cũng như những hiện tượng lăng mạ, sỉ nhục làm tổn thương đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh.
- Trong trường học có cần trồng cây xanh không?
Đ/A: 
- Vì sao cần trồng cây xanh trong trường học?
Đ/A: Vì cây xanh cho bóng mát, làm không khí trong lành hơn.
- Bảo vệ môi trường là việc của ai?
Đ/A: Tất cả mọi người
Nội dung 2: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: 
	Khái niệm về kỹ năng sống
	Kỹ năng sống là năng lực tâm lí xã hội để đáp ứng và đối phĩ với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, mà đặc biệt tuổi trẻ rất cần để vào đời.
 	Kỹ năng sống là những kỹ năng cần cĩ cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức của cuộc sống hàng ngày. Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này”.
	Một số kỹ năng các em cần rèn luyện:
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng giao tiếp ứng xử.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng
Kỹ năng từ chối.
Kỹ năng ra quyết định
Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân.
Kỹ năng quản lý thời gian có hiệu quả.
Kỹ năng tự phục vụ bản thân.
Nội dung 3
- Nêu chức năng đèn tín hiệu giao thông?
Đ/A: Đèn xanh: được đi, đèn vàng đi chậm, đèn đỏ dừng lại.
- Khi đi xe đạp khơng được đi hàng mấy?
Đ/A: Hàng ngang 3 xe trở lên.
- Người điều khiển xe máy phải từ bao nhiêu tuổi? Đ/A: 18 tuổi.
- Biển báo hình tròn viền đỏ nền trắng là loại biển báo gì?
Đ/A: Biển báo cấm.
- Biển báo hình tam giác nền vàng là loại biển báo gì?
Đ/A: Biển báo nguy hiểm.
- Người đi xe đạp được phép chở bao nhiêu người?
Đ/A: Chỉ được chở 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
- Là học sinh bạn cần làm thế nào để trường- lớp xanh- xạch- đẹp?
Đ/A: Không vứt rác, giấy vụ, thường xuyên dọn vệ sinh trường lớp, trồng nhiều cây xanh...
* Kết thúc phần thi tìm hiểu về mơi trường và ATGT, mời 2 tiết mục văn nghệ tổ 1 và 2.
3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
Hoạt động : Các đội thể hiện tiểu phầm của đội mình.
BGK chấm điểm về nội dung và hình thức thể hiện. Nội dung tốt 10 điểm, hình thức tối đa 10 điểm cho mỗi tiết mục. 
 4. VẬN DỤNG
Hoạt động : Chương trình văn nghệ
-Giới thiệu các tiết mục văn nghệ tổ 3, 4trình bày. 
Trình bày các tiết mục
«Kết thúc hoạt động: 
Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HSNhận xét kết quả hoạt động.
7’
10’
20’
5’
3’
VI. TƯ LIỆU: 
- Luật giao thông đường bộ, tư liệu về môi trường.
- Các tiết mục văn nghệ.
VII. Rút kinh nghiệm –bổ sung
 	(Thời gian 45 phút)
 NS: ngày 01 tháng 9 năm 2014
 Thực hiện ngày 04 tháng 9 năm 2014
I . YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được tầm quan trọng của đội ngũ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. 
- Học sinh biết lựa chọ cán bộ có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm.
- Tôn trong, ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động. 
- Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Biết cách rèn kĩ năng sống thông qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, trường.
- Biết thực hành các KNS trong giao tiếp, ứng xử tích cực với bản thân, với người khác; với các tình huống trong HĐGD NGLL và trong cuộc sống nhà trường, gia đình và xã hội.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐGD NGLL một cách chủ động, sáng tạo.
- Có ý thức rèn luyện KNS trong HĐGD NGLL.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC QUA HOẠT ĐỘNG:
- KN tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học.
- KN tự tin để thực hiện tốt nội qui, nhiệm vụ năm học.
- KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác về nội qui, nhiệm vụ năm học.
- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về việc thực hiện nội qui và nhiệm vụ năm học.
- KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ được giao làm cán bộ lớp.
- KN xác định tìm kiếm các lựa chọn để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Trao đổi, thảo luận
- Nghe báo cáo và thảo luận
- Bỏ phiếu bầu
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* Câu hỏi thảo luận:
* Tư liệu trích điều lệ trường học.
* Phiếu bầu, giấy Ao, bút lông
* Tiết mục văn nghệ.
	V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Người thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TL
Ngân
Tập thể lớp
Hà
Ngân
Hà
Ngân
Hà
Hà
Ngân
Cá nhân trong các tổ trả lời
Hà
Cả tổ hoạt động
Hà
1. KHÁM PHÁ
Yêu cầu hát tập thể: “Lớp chúng mình” nhạc Mộng Lân
Hát, vỗ tay
a. Tuyên bố lí do: “Kính thưa quý thầy cô giáo, thưa các bạn! Nhà trường là chiếc nôi giúp chúng ta trở thành con người có ích cho xã hội. Để bước vào năm học mới với khí thế sôi nổi, hôm nay lớp 6/2 sẽ tham gia hoạt động: Bầu ban cán sự lớp, thảo luận về nội quy và nhiệm vụ năm học mới đó chính là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay.
b. Giới thiệu đại biểu: Xin trân trọng giới thiệu với các bạn về dự buổi sinh hoạt hôm nay của chúng ta có cô: 
Trần Thị Phương Mai là giáo viên chủ nhiệm lớp cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 6/2.
c. Nội dung:
- Giới thiệu chương trình của hoạt động
+ Bầu BCS lớp
+Giới thiệu nội quy và nhiệm vụ của năm học.
+Thảo luận giữa các tổ.
+Vui văn nghệ.
2. KẾT NỐI
Hoạt động 1: Bầu ban cán sự lớp:
 - Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp.
+ Tiêu chuẩn : Học lực khá trở lên, Hạnh kiểm: Tốt : tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, có trách nhiệm . Có năng lực trong hoạt động tập thể 
- Ứng cử và đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp .
- Thư ký ghi tên các bạn ứng cử, đề cử
- Biểu quyết. 
- Lớp trưởng mới thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến
- GVPT phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cho các em.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội quy và nhiệm vụ của năm học
- Đọc tư liệu về điều lệ trường học. (phần tư liệu)
- Tóm tắc những nội quy cần thực hiện: Học thuộc 5 điều bác Hồ dạy. Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Tự giác học ở trường, ở nhà và nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
- Tuân thủ các hoạt động trường lớp.
- Bảo vệ giữ gìn của công, tài sản của nhà trường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
- Bảo vệ môi trường.
- Tuân thủ luật an toàn giao thông.
- Có lối sống lành mạnh.
- Nghiêm cấm sử dụng chất độc hại.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô.
- Đoàn kết, thân ái, hòa nhã với bạn bè.
3. THỰC HÀNH/ LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Hoạt động 3: Thảo luận giữa các tổ
Trong phần này đề nghị mỗi tổ cử 1 tổ trưởng và 1 thư ký.
Phát mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ để thư ký ghi ý kiến thảo luận nhóm. Nêu câu hỏi để các tổ thảo luận.
Hoạt động cá nhân:
Câu 1: Cho biết nội dung chính của nội quy và nhiệm vụ năm học?
Câu 2: Theo em việc thực hiện nội quy là một nhiệm vụ như thế nào?
Câu 3: Theo em điều gì xảy ra khi nhà trường không có nội quy ?
Câu 4: Trong năm học này em sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ nào ?
Câu 5: Theo em, mỗi cá nhân, tập thể cần làm gì để thực hiện tốt nội quy .
Hoạt động nhóm: 
Tổ 1: Khi có một học sinh trong lớp em không tham gia các hoạt động của nhà trường. Em sẽ động viên và giúp bạn như thế nào?
Tổ 2: Bản thân em biết bạn học sinh đó thường lấy cắp đồ của các bạn khác. Em có cách nào nói với bạn ấy bỏ tật xấu đó nữa?
Tổ 3: Trong một lớp có một bạn vi phạm luật an toàn giao thông, em cần xử lí như thế nào?
Tổ 4: Một học sinh ở lớp có gia đình rất nghèo, không chú tâm đến việc học. Em cần phải làm gì?
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm sau đó toàn lớp cùng nghe và chuẩn bị bổ sung ý kiến.
Tổng kết lại ý kiến cơ bản của nội quy và nhiệm vụ năm học. cùng nhau phân tích lựa chon các biện pháp phù hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ năm học
Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản cho lớp vận dụng
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
 Để thay đổi không khí, một số bạn trong lớp trình bày một số bài hát sau:
- Đi học.
- Chiến sĩ nhỏ Điện Biên
4. VẬN DỤNG:
GV yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ các biện pháp của lớp, từ đó lựa chọn các biện pháp cho cá nhân mình tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện tốt trong năm học mới.
VI. TƯ LIỆU: 
Trích Điều lệ trường học theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT qui định nhiệm vụ của học sinh THCS 
Điều 38. Nhiệm vụ của học sinh 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
2. Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình và tham gia các công tác xã hội như hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
Điều 39. Quyền của học sinh 
1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao của nhà trường theo quy định.
2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định theo Điều 37 của Điều lệ này.
3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ năng sống.
4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải đảm bảo tính văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường.
Tuỳ điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường đồng ý. 
	(Thời gian 45 phút)
NS: ngày 08 tháng 9 năm 2014
Thực hiện ngày 18 tháng 9 năm 2014
	I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: 
a. Kiến thức:
 - Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện
 - Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy, cô, bạn bè...
- Học sinh hiểu và chấp hành tuyệt đối an toàn giao thông 
b. Thái độ, tình cảm:
- Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới .
-Bồi dường tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè.
 - Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến gắn bó với trường, với lớp.
c. Kỹ năng, hành vi:
 - Biết hát các bài hát có nội dung ca ngợi truyền thống về trương, về lớp.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường
- Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của học sinh .
- Nhận biết phê phán các hành vi vi phạm luật giao thông. Từ đó có ý thức khi tham gia giao thông.
 II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
 - Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu truyền thống của trường.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về xây dựng truyền thống học tập của lớp.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn các hình thức trình bày trước lớp.
- Kỹ năng tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện tốt luật An toàn giao thông.
- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác về truyền thống của trường, tìm hiểu luật giao thông.
- Kỹ năng tự tin để thực hiện tốt luật An toàn giao thông.
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận
- Biểu đạt sáng tạo
- Trình bày
- Trò chơi – Văn nghệ
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bài hát về mái trường
- Truyền thống nhà trường	
- Nghị định 40 về An toàn giao thông
	V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Người thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TL
Cả Lớp
HỮU HÀ
4 TỔ TRƯỞNG
GVCN
NGÂN
Cả lớp
HS-Cả lớp
NGÂN
HS-Cả lớp
NGÂN
 HS-Cả lớp
NGÂN
 HS - Cả lớp 
NGÂN
 HS - Cả lớp 
HỮU HÀ
HS - Cả lớp 
NGÂN
HS - Cả lớp 
HỮU HÀ
GVCN
HỮU HÀ
* KHỞI ĐỘNG: -Hát tập thể bài : “Mùa thu em đến trường”
1. KHÁM PHÁ: Bản đồ tư duy
- Xây dựng bản đồ tư duy:
+ Người điều khiển treo 2 tờ giấy: 1 tờ viết về truyền thống của trường, 1 tờ viết về truyền thống của lớp.
+ Từng HS lên bảng dán
+ Gọi vài HS đọc to các truyền thống của trường và truyền thống của lớp lên bảng
- Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường
- Giáo viên viết lên chính giữa bảng từ “Vi phạm luật giao thông” và khoanh tròn lại. Sau đó cho học sinh ghi các tác hại xung quanh trong 2 phút. Bạn nào ghi đúng thưởng 1 phần quà.
2. KẾT NỐI :
a) Hoạt động 1: Hỏi đáp: Truyền thống nhà trường
- Người điều khiển chương trình nêu thể lệ
- HS trả lời đúng sẽ được nhận quà
Câu hỏi
1. Trường THCS Quế Phong đóng tại thôn nào của xã Quế Phong?
ð Thôn Tân Phong
2. BGH trường ta hiện nay có bao nhiêu người. Hãy nêu tên và chức danh của mỗi người.
ð Ba người. Thầy Hiệu trưởng – Lê Tân Khương; Thầy Võ Văn Chấn – Hiệu phó – Cô Nguyễn Thị Bích – Hiệu Phó 
3. Bạn hãy nêu truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải gìn giữ và phát huy.
4. Theo bạn lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào?
5. Trường ta hiện nay có bao nhiêu lớp. Kể số lớp ở các khối
ð Có 10 lớp. Khối 6: 3 lớp; Khối 7: 2 lớp; Khối 8: 2 lớp; Khối 9: 3 lớp;
6. Bạn hãy nêu các truyền thồng tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn, phát huy.
7. Theo bản lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào?
8. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập?
9. Theo bạn do đâu mà trường ta có những truyền thống tốt đẹp đó?
10. Bạn hãy hát một bài hát nói về mái trường hoặc lớp.
11. Người đi xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm bị phạt bao nhiêu tiền /1 lần vi phạm.
ð 150.000 đồng
12. Nghị định số mấy qui định người tham gia giao thông bằng xe gắn máy phải độ mũ bảo hiểm
ð Nghị định số 22/CP ngày 22/03/1994
13. Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
ð Đi bên phải, không được chạy hàng 3, 4; không lạng lách đánh võng, không chở quá số người qui định 
14. Người đủ bao nhiêu tuổi mới được điều khiển xe gắn máy và xe mô tô?
ð18 tuổi đối với xe mô tô có bằng lái xe.
b) Hoạt động 2: Trò chơi Tìm hiểu biển báo: An toàn giao thông
- Cho HS xem các biển báo an toàn giao thông và giải thích từng biển báo. Trả lời đúng thưởng một phần quà
c) Hoạt động 3: Thi văn nghệ
- Chia lớp 2 nhóm: mỗi nhóm hát một bài hát có từ “mái trường”, “thầy cô”. Nhóm nào hát đến sau cùng là đội thắng cuộc (thưởng quà nếu có)
3.THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Trình bày.
- Các bạn đã tìm hiểu xong truyền thống nhà trường và luật ATGT. 
- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy)
- Các tổ treo bảng kế hoạch
- Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt đẹp.
- Người điều khiển mời GVPT nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của tổ. GV nhấn mạnh các bản kế hoạch của các tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường
4.VẬN DỤNG:
Yêu cầu mỗi bạn về nhà suy ngĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi bạn hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống của lớp của trường.
– Nộp về GVCN để theo dõi kiểm tra.
5’
5’
15’
15’
05’
VI. TƯ LIỆU: 
VII. Rút kinh nghiệm –bổ sung
 .. 
Phiếu đánh giá kết quả HĐ NGLL tháng 9 lớp 6/2 năm học 2014-2015
TT
HỌ VÀ TÊN
TÊN
CÁ NHÂN XL
TỔ XẾP LOẠI
GVCN XẾP LOẠI
GHI CHÚ
1
Nguyễn Thị Hồng
Anh
TB
TB
TB
2
Lê Thị
Bình
K
K
K
3
Nguyễn Thị Mai
Dung
K
K
K
4
Phan Quốc
Đạt
G
G
G
5
Trần Chính
Đạt
G
G
G
6
Nguyễn Hữu Trần
Hà
G
G
G
7
Mai Thị Mỹ
Hạnh
K
K
K
8
Nguyễn Phan
Hòa
K
K
K
9
Phan Dương
Huy
K
K
K
10
Trần Đình
Huy
K
K
K
11
Nguyễn Mai Thảo
Huyền
G
G
G
12
Lê Thị Thu
Hương
K
K
K
13
Nguyễn Hoàng Diệu
Hương
K
K
K
14
Nguyễn Tuấn
Kiệt
TB
TB
TB
15
Lê Thị Phước
Linh
K
K
K
16
Lê Tấn
Lực
TB
TB
TB
17
Phạm Yến Trúc
Ngân
K
K
K
18
Đỗ Thị Hồng
Nhung
K
K
K
19
Nguyễn Hoàng
Phúc
G
G
G
20
Nguyễn Hà
Quyên
K
K
K
21
Phan Thanh
Sơn
K
K
K
22
Nguyễn Xuân
Tân
TB
TB
TB
23
Hoàng Nguyên
Thái
G
G
G
24
Nguyễn Văn
Thịnh
K
K
K
25
Nguyễn Lê Thị Nhật
Trinh
K
K
K
26
Nguyễn Thị Phương
Trinh
K
K
K
27
Nguyễn Thị Út
Trinh
G
G
G
28
Nguyễn Đình
Tuấn
TB
TB
TB
29
Đỗ Thanh
Tùng
K
K
K
30
Nguyễn Văn
Vũ
K
K
K
XẾP LOẠI CHUNG
GIỎI
KHÁ
TB
SỐ LƯỢNG
 7
18 
 5
	(Thời gian 45 phút)
NS: ngày 05 tháng 10 năm 2014
 Thực hiện ngày 09 tháng 10 năm 2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9 – 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của giao ước thi đua.
2. Kĩ năng:
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt..
- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập theo chỉ tiêu đã đề ra.
3. Thái độ: 
- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu.
- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “Chăm ngoan học giỏi” theo lời Bác dạy.
 II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về bài giới thiệu thư Bác Hồ
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về thực hiện lời dạy của Bác
- Kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua học tốt
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực, các bản giao ước thi đua
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi. 
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trỏ thành người công dân tốt
 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Thảo luận. Tìm kiếm xử lí thông tin. Đặt câu hỏi tích cực. Trình bày 1 phút
Biểu đạt sáng tạo.
Thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nướ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Người thực hiện
Nội dung thực hiện
TL
NGÂN
Tập thể lớp
CHÍNH ĐẠT
HUYỀN
CHÍNH ĐẠT
HUYỀN
CHÍNH ĐẠT
QUYÊN
GVCN
CHÍNH ĐẠT
Cả lớp
Các tổ trưởng
CHÍNH ĐẠT
Các đội thi
Nhung
BGK
GVCN
1. KHÁM PHÁ
Yêu cầu hát tập thể: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc Phong Nhã
Hát, vỗ tay
	 Tuyên bố lí do: “Kính thưa thầy, cô giáo cùng các bạn! Bác Hồ nói: “Non sông Việt Nam có tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ công học tập của các em”. Để hiểu hơn về những điều mà Bác muốn gửi gắm và quan tâm đến chúng ta, thế hệ tương lai của đất nước nên hôm nay 62 tổ chức buổi hoạt động này. Đó là lí do của hoạt động hôm nay.
Giới thiệu đại biểu: Xin trân trọng giới thiệu với các bạn về dự buổi sinh hoạt hôm nay của chúng ta có Cô: Trần Thị Phương Mai là giáo viên chủ nhiệm lớp cùng toàn thể các bạn học sinh lớp dự đông đủ.
 Nội dung:
- Đọc thư Bác.
- Thảo luận, trao đổi ý nghĩa của thư Bác.
- GVCN tổng hợp ý kiến, nhắc nhở nhiệm vụ học sinh trong giai đoạn hiện nay.
- Giới thiệu chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi” của lớp
+ Các tổ đăng ký và giao ước thi đua.
+ Thi văn nghệ, câu đố.
- Văn nghệ giữa các đội.
2. KẾT NỐI
 Đọc thư Bác
- Đọc thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học mới đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9-1945.
- Đọc thư Bác hồ gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.
 Trao đổi, thảo luận
Nêu một số câu hỏi để trao đổi, thảo luận bàn bạc.
H: Bác khuyên học sinh phải làm gì?
H: Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao?
H: Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình.
Cả lớp sau khi nghe câu hỏi, bàn bạc, trao đổi sau đó phát biểu ý kiến từng nhóm.
Tổng hợp ý kiến
Nhận xét những ý kiến của học sinh sau đó nêu nhiệm vụ của học sinh trong giai đọan hiện nay:
+ Học thật tốt.
+ Nghe lời thầy cô giáo.
+ Đoàn kết giúp đỡ bạn trong lớp và khác lớp.
+ Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
+ Nâng cao tinh thần yêu tổ quốc, yêu CNXH, sẵn sàng nhận 
bất cứ nhiệm vụ gì mà Đảng và nhân dân giao cho.
3. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
 Chương trình hành động “Chăm ngon học giỏi”
- Trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động “Chăm ngoan học giỏi” của lớp.
Chương trình, kế hoạch:
- Ý thức tốt trong học tập, siêng năng, nói nhiều lời hay, làm việc tốt.
- Giúp đỡ bạn bè trong lớp cùng nhau tiến bộ. Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nghe lời thầy cô giáo, lên lớp vâng lời thầy cô chăm chú nghe giảng.
Chỉ tiêu:
- Sỉ số: 99% học sinh không bỏ học.
- Hạnh kiểm:	Xếp loại khá tốt: 80% trở lên.
	Đạt 99% học sinh xếp loại trung bình trở lên.
- Học tập:Đạt 95% học sinh có học lực từ trung bình trở lên.
	Giỏi 4% trở lên, khá 14% trở lên.
- Cả lớp thảo luận bàn bạc và đi đến nhất trí.
- Cho biểu quyết bằng hình thức giơ tay.
Đề ra phương hướng đề nghị đại diện của từng tổ lần lượt lên giao ước thi đua và đăng ký.
- Phát biểu: hứa và nêu quyết tâm của tổ.
- Ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt.
3. VẬN DỤNG
- Giới thiệu thể lệ cuộc thi, ban giám khảo, thư kí.
- Đại diện đội thi lên trình bày phần chuẩn bị của đội mình (có thể hát đơn ca hoặc múa, hát tập thể, ).
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu một số câu đố và nêu thể lệ cuộc thi và thang điểm.
1. Sông nào ở chốn cố đô,
 Nước trong leo lẻo lững lờ êm trôi,
 Chuông khuya thong thả từng hồi,
 Mùi thơm còn với đất trời ngàn năm? (Sông hương)
2. 	Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì? ( Văn Lang).
3. 	Số nguyên nhỏ nhất có hai chử số là số nào? (số 11)
4. Thân em xưa ở bụi tre 
 Mùa đông khép lại mùa hè mở ra (Cái quạt giấy)
- Tổng hợp điểm và công bố đội giành điểm cao nhất.
- Đề nghị cả lớp nhiệt liệt chúc mừng. Giới thiệu đại biểu (GVCN) lên trao phần thưởng.
- Công bố kết thúc cuộc thi.
3’
1’
1’
3’
4’
7’
5’
9’
7’
V. NHẬN XÉT: (5 phút)
 	- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về nhận thức của học sinh.
- Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp.
 	- GVCN nhắc nhở Hs thuộc các bài hát qui định như:
	- Quốc ca, Đội ca
 	- Những bông hoa những bài ca
 	- Em là mầm non của Đảng
 	- Lớp chúng ta kết đoàn
 	- Tia nắng hạt mưa.
 VI. TƯ LIỆU: 
Văn bản thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Viêt nam Dân chủ Cộng hoà .
Câu 1: Đọc thư Bác có câu : ‘’Trước đây cha anh các em và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập’’, bạn có suy nghĩ như thế nào?
 Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được ( hoặc không chịu ) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
 	 Câu 3 : Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm những gì? Bác mong muốn ở học sinh những điều gì? Để làm được theo lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện như thế nào ?
Câu 4: Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng . Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì ?
VII. Rút kinh nghiệm –bổ sung
 .. 
(Thời gian 45 phút)
NS: ngày 11 tháng 10 năm 2014
	Thực hiện ngày 16 tháng 10 năm 2014
I. MỤC TIÊU : 
 1. Nhận thức:
 	- Tính hiếu học, sự ham hiểu biết, tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.Phát triển tiềm năng văn nghệ; Biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước; 
 - Biết yêu thích phong trào văn nghệ của lớp. 
 	3. Kĩ năng: 
- Kĩ năng& phương pháp học tập tốt. Từ đó HS rèn phẩm chất đạo đức, ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy, lạc quan, tự tin trong học tập rèn luyện. 
- Có tình cảm với lớp, trường, yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò.
2.Thái độ: 
- Khiêm tốn, học giỏi, thái độ học tập tích cực, giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG :
Kĩ năng tự tin trao đổi kinh nghiệm của bản than với các bạn trong lớp.
Kĩ năng tự nhận thức đúng đắn về bản thân, đánh giá đúng về bản thân khi trao đổi về kinh nghiệm
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về kinh nghiệm học tập, về những gương học tốt.
Kĩ năng xác định giá trị bản thân về khả năng văn nghệ 
Kĩ năng tự tin hợp tác với người khác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_giao_duc_ngoai_gio_len_lop_lop_6_nam_hoc_2.doc