Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp - Tuần 31: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp - Tuần 31: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp

L. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

 Thể hiện được hiểu biết và khả năng của bàn thân về hoạt động nghề nghiệp;

 Tích cực học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp mai sau;

2. Về năng lực:

 Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

 Năng lực đặc thù:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

 c. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

 II. Thiết bị dạy học và học liệu

 1. Đối vói TPT, BGH và GV

 Trang trí phông hội trường, sân khấu;

 Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động

 - Phân công mồi lớp chuấn bị trung bày giới thiệu một ngành nghề: tranh, ảnh, áp phích, thông tin, dụng cụ, sản phẩm, sách giới thiệu.

 - Trưng bày tại hội trường trước một ngày tiến hành hoạt động.

 - Ngoài ra, mỗi lớp tự thiết kế bộ thời trang theo nghề nghiệp đã chọn trưng bày đế tham gia biếu diễn màn Hoá trang nghề nghiệp, nguyên liệu làm từ vật liệu tái chế.

 - Góc trưng bày của các lóp cần có lời giới thiệu, cử đại diện thuyết minh. Đối với các nghồ truyền thống cần có góc thực hành tạo sản phẩm như: làm mộc, làm gốm.

-Góc trưng bày nghề hoạ sĩ cần có giá vẽ, cọ vẽ, giấy đế HS thực hành.

Nghề đầu bếp cần có nguyên liệu, bếp đế có thể chế biến món ăn,. (Chọn một số nghề phổ biến như: GV, bác sĩ, thợ xây, bộ đội, nhà báo, phóng viên, đầu bếp, ngân hàng, thợ mộc, thương nghiệp, nông nghiệp, lái xe,.);

 - Mời các chuyên gia tư vấn thuộc các ngành nghề khác nhau để tư vấn, trả lời mọi vấn đề HS cần giải đáp về nghề nghiệp quan tâm;

 - Mời đại diện Hội Cha mẹ HS, đại diện tổ chức Đoàn, Đội cấp trên;

 - Tuyên chọn, tập dượt cho màn biểu diễn hoá trang theo nghề nghiệp yêu thích;

-Tư vấn lớp trực tuần viết kịch bản và dẫn chương trình.

2. Đối vói HS:

 - Chuẩn bị các câu hởi liên quan đến ngành nghề mình yêu thích, quan tâm;

 - Lớp trực tuần viết kịch bản, đề dẫn;

 - HS được phân công hoá trang tích cực tập luyện đế biếu diễn;

- Các lớp kê bàn trưng bày giới thiệu nghề nghiệp

 

docx 13 trang Hà Thu 28/05/2022 24711
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp - Tuần 31: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm giáo viên trường THCS Lang Quán, Thắng Quân, Hùng Lợi
Lê Thị Thủy- Trường PTDTBT THCS Hùng Lợi
Đào Đình Ánh – Trường THCS Thắng Quân
Nguyễn Thị Thanh Hằng – Trường THCS Lang Quán
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
TUẦN 31 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(NGÀY HỘI TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP)
L. Mục tiêu
1.	Về kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Thể hiện được hiểu biết và khả năng của bàn thân về hoạt động nghề nghiệp;
Tích cực học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp mai sau;
2. Về năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
c. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối vói TPT, BGH và GV
Trang trí phông hội trường, sân khấu;
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
- Phân công mồi lớp chuấn bị trung bày giới thiệu một ngành nghề: tranh, ảnh, áp phích, thông tin, dụng cụ, sản phẩm, sách giới thiệu. 
- Trưng bày tại hội trường trước một ngày tiến hành hoạt động. 
- Ngoài ra, mỗi lớp tự thiết kế bộ thời trang theo nghề nghiệp đã chọn trưng bày đế tham gia biếu diễn màn Hoá trang nghề nghiệp, nguyên liệu làm từ vật liệu tái chế. 
- Góc trưng bày của các lóp cần có lời giới thiệu, cử đại diện thuyết minh. Đối với các nghồ truyền thống cần có góc thực hành tạo sản phẩm như: làm mộc, làm gốm...
-Góc trưng bày nghề hoạ sĩ cần có giá vẽ, cọ vẽ, giấy đế HS thực hành. 
Nghề đầu bếp cần có nguyên liệu, bếp đế có thể chế biến món ăn,... (Chọn một số nghề phổ biến như: GV, bác sĩ, thợ xây, bộ đội, nhà báo, phóng viên, đầu bếp, ngân hàng, thợ mộc, thương nghiệp, nông nghiệp, lái xe,...);
- Mời các chuyên gia tư vấn thuộc các ngành nghề khác nhau để tư vấn, trả lời mọi vấn đề HS cần giải đáp về nghề nghiệp quan tâm;
- Mời đại diện Hội Cha mẹ HS, đại diện tổ chức Đoàn, Đội cấp trên;
- Tuyên chọn, tập dượt cho màn biểu diễn hoá trang theo nghề nghiệp yêu thích;
-Tư vấn lớp trực tuần viết kịch bản và dẫn chương trình.
2.	Đối vói HS:
- Chuẩn bị các câu hởi liên quan đến ngành nghề mình yêu thích, quan tâm;
- Lớp trực tuần viết kịch bản, đề dẫn;
- HS được phân công hoá trang tích cực tập luyện đế biếu diễn;
- Các lớp kê bàn trưng bày giới thiệu nghề nghiệp
III.	Tiến trình dạy học
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm the hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuân bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
- Nêu câu hỏi: “Các bạn cho biết, họ làm nghề gì? ”
- HS toàn trường chia sẻ ý kiến, nếu ý kiến đúng, cả trường vồ tay chúc mừng.
- Sau biểu diễn, GV tổng kết, đánh giá hoạt động bằng các câu hỏi:
- Các em đã biết được các nghề nào sau khi xem biếu diễn thời trang?
- Em quan tâm đến bộ thời trang nghề nghiệp nào? Vì sao?
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Hoạt động 1: Chào cờ
a.Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thề hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đế đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d.Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triên khai các công việc tuần mới.
2. Hoạt động 2: Biếu diễn thòi trang nghề nghiệp
a. Mục tiêu:
Giới thiệu được trang phục phù họp với hoạt động nghề nghiệp;
Tự tin trình diễn thời trang nghề nghiệp.
b. Nội dung: HS biêu diễn thời trang thê hiện nghề nghiệp mình lựa chọn
c. Sản phẩm: các tiết mục biểu diễn
d. Tổ chức thực hiện:
- Lớp trực tuần tuyên bố lí do, giới thiệu các vị khách mời (các chuyên gia tư vấn, cán bộ - Đoàn, Đội cấp trên, BGH nhà trường, đại diện Hội Cha mẹ HS).
- Đại diện BGH tuyên bố khai mạc.
- Lớp trực tuần đê dẫn vào màn biếu diễn thời trang nghề nghiệp.
- Người dẫn chương trình gọi tên lần lượt từng HS hoá trang ra sân khấu. Mỗi nhân vật hoá trang phải mang theo đạo cụ, làm động tác, nói lời thoại đúng với nghề nghiệp mình chọn.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu góc trưng bày giói thiệu nghề nghiệp
a.Mục tiêu:
Thể hiện được hiểu biết, khả năng của bản thân đối với hoạt động nghề nghiệp;
Tạo và giới thiệu được sản phẩm của hoạt động nghề nghiệp cụ thể.
b. Nội dung: HS trưng bày giới thiệu nghề nghiệp
c. Sản phẩm:
d.Tổ chức thực hiện:
- Mỗi HS tự chọn góc trưng bày nghề nghiệp bản thân quan tâm để tham quan, tìm hiổu các thông tin qua tranh, ảnh, sách giới thiệu, dụng cụ lao động, quy trình sản xuất, sản phẩm....
- Đại diện các lóp tiếp đón, giới thiệu gian trưng bày, tham gia thực hành tạo sản phẩm. Chuyên gia tư vẩn, GV, cán bộ Đoàn, Đội giải đáp các vấn để, hướng dẫn thực hành.
- BGK chấm điểm góc trưng bày, tổng họp kết quả gửi về TPT.
C. Hoạt động nối tiếp
a. Mục tiêu: biết trưng bày nghề nghiệp bản thân mình quan tâm
b. Nội dung: HS trưng bày giới thiệu nghề nghiệp mình quan tâm
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- HS tiếp tục tham quan, thực hành tại các góc trung bày nghề nghiệp bản thân quan tâm.
- Cùng bố mẹ, người thân tham quan trải nghiệm các làng nghề, ngành nghề tại các cơ quan, nơi sản xuất bản thân quan tâm.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc 
- Hệ thống câu hỏi và bài tâp
- Trao đổi, thảo luận
V. Hô Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 31 - TIẾT 2: SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
TRẢI NGHIỆM NGHỀ TRUYÈN THỐNG
L. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Mô tả được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề truyền thống ở địa phương;
-Nêu được yêu cầu về an toàn khi sử dụng công cụ lao động của nghề truyền thống được tham gia trải nghiệm;
- Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tồ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp; phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
2. Về năng lực: 
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề -
Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Về phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II.	Thiết bị dạy học và học liệu
l. Đối với GV:
- Để việc tô chức cho HS trải nghiệm nghề đạt yêu cầu, GV cần chuân bị theo các bước sau:
Bước 1. Lập kế hoạch tổ chức trải nghiệm nghề cho HS, trong đó ghi rõ:
-	Mục đích, yêu cầu:
+ HS được tham quan tìm hiếu thực tế một cơ sở làm nghề truyền thống.
- HS được tham gia làm một số công đoạn trong quy trình sản xuất của nghề truyền thống.
- HS biết được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề truyền thống; các yêu cầu về an toàn khi sử dụng công cụ lao động. Qua trải nghiệm, HS nhận biết và nêu được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc cùa nghề truyền thống.
- Lưu ý: Nghề truyền thống là nghề có từ lâu đời ở địa phương và chủ yếu thuộc hai lĩnh vực: thủ công nghiệp và nông nghiệp. Vì vậy, nếu địa phương không có nghề truyền thống thuộc lĩnh vực thủ công nghiệp hoặc địa diem của nơi có nghồ truyền thống thuộc lĩnh vực thủ công nghiệp cách xa trường học, GV có the tổ chức cho HS trải nghiệm nghề truyền thống thuộc lĩnh vực nông nghiệp như: trồng hoa, trồng lúa, trồng rau, trồng cây ăn quả....
- Thời gian dự định tổ chức cho HS trải nghiệm.
- Nội dung trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống có hai nội dung chính:
- Trải nghiệm qua tham quan: tìm hiểu các hoạt động đang diễn ra tại cơ sở sản xuất; các loại sản phẩm do cơ sở sản xuất làm ra và giá trị của sản phẩm; nguyên liệu sản xuất; nơi tiêu thụ sản phẩm; điều kiện và cách thức sản xuất; hoạt động đặc trưng; trang thiết bị, dụng cụ lao động; an toàn khi sử dụng công cụ lao động; những yêu cầu, đòi hòi về kiến thức, kĩ năng, tay nghề, phẩm chất, sức khoẻ của nghề đối với người lao động; triển vọng của nghề và điều kiện tuyến dụng lao động.
- Trải nghiệm qua làm một số công đoạn có yêu cầu ki thuật đơn giản của nghề truyền thống tại cơ sở sản xuất.
- Các Bước tổ chức trải nghiệm nghề truyền thống
- Người phụ trách, người hồ trợ.
Bước 2. Báo cáo với lãnh đạo nhà trường về kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề cho HS lóp mình phụ trách.
Bước 3. Liên hệ với cơ sở làm nghề truyền thống.
- GV gặp gỡ và trao đối trực tiếp với người phụ trách chính hoặc người được uỷ quyền về mục đích, yêu cầu, nội dung và thời gian tổ chức trải nghiệm. Có thể đưa cho người phụ trách bản sao kế hoạch trải nghiệm đổ họ bố trí và chuẩn bị. Nên liên hệ trước khi tổ chức trải nghiệm khoảng hai đến ba tuần. Có thể lập bản hợp đồng đe hai bên phối họp tố chức đạt yêu cầu đề ra. Chú ý yêu cầu cơ sở sản xuất bố trí một số công đoạn có kĩ thuật đơn giản
2.	Đối vói HS:
- Chuẩn bị phương tiện, trang phục, giấy bút đế phục vụ cho việc trải nghiệm thuận lợi và ghi chép những điều thu nhận được qua buổi trải nghiệm.
III.	Tiến trình dạy học
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động trái nghiệm nghề truyền thống được tố chức thực hiện trong một buổi 4 tiết. GV sứ dụng một tiết của hoạt động giáo dục theo chủ đe và ba tiết của nội dung giáo dục địa phương để tồ chức hoạt động trải nghiệm nghề theo gợi ý dưới đây:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tham quan tìm hiểu làng nghề truyền thống
a.	Mục tiêu:
-	Thu thập được những thông tin cần thiết về nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu
các hoạt động thực tế của nghề truyền thống;
-	Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, năng lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật khi tham quan.
b. Nội dung: phố biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan và cách giao tiếp với người ở nơi đến tham quan, cách thức thu thập thông tin khi tham quan (ví dụ: quan sát các hoạt động, phỏng vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn,...). Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi tham quan và ghi chép lại những điều nghe, quan sát, thực hiện được khi tham gia trải nghiệm.
c- Sản phẩm: kết quá thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc nhở HS tập trung đúng giờ, mặc trang phục chỉnh tể, phù hợp, gọn gàng và mang theo giấy, bút để ghi chép. Tập trung HS tại trường rồi đưa HS đi tham quan.
- Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan và cách
giao tiếp với người ở nơi đến tham quan, cách thức thu thập thông tin khi tham quan (ví dụ: quan sát các hoạt động, phỏng vấn người lao động, hỏi người hướng dần,...). 
- Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi tham quan và ghi chép lại những điều nghe, quan sát, thực hiện được khi tham gia trải nghiệm.
- Mời nghệ nhân hoặc người đại diện của cơ sở làm nghề truyền thống giới thiệu với
- HS về các hoạt động của nghề (theo mục tiêu đã xác định và trao đối với cơ sở sản xuất).
- Tổ chức cho HS tham quan dưới sự hướng dẫn của nghệ nhân hoặc người đại diện cơ
sở làm nghề truyền thống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận •
GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS ghi bài.
Hoạt động 2: Tham gia thực hiện công việc của làng nghề truyền thống
a.	Mục tiêu:
- Biết được các hoạt động đặc trưng, cách sử dụng thiết bị, dụng cụ, vấn để an toàn lao động và những năng lực, phẩm chất cần có cùa người làm nghề truyền thống qua hoạt động trải nghiệm làm một số công việc của nghề truyền thống;
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng công cụ lao động và ý thức tuân thủ quy định về an toàn lao động.
b.	Nội dung:
- HS cách thực hiện thao tác của một đến hai công việc hoặc công đoạn có yêu cầu kĩ thuật đơn giản của nghề.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của nghề mà HS làm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập
Cuối buổi trải nghiệm, GV tập trung HS, yêu cầu một số HS nêu những điều đã học
hỏi được và cảm nhận của em
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- HS ghi bài.
c. Hoạt động luyện tập (viết báo cáo thu hoạch)
a. Mục tiêu: Biết những điều mình thu hoạch được sau chuyến trải nghiệm nghề truyền thống.
b. Nội dung: HS viết báo cáo thu hoạch
c. Sản phẩm: Ket quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dặn HS về nhà tổng họp lại những thông tin đã thu nhận được qua buối trải nghiệm nghề truyền thống (theo mẫu trong SGK). Có thể bổ sung hình ảnh để bản thu hoạch thêm phong phú.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc 
- Hệ thống câu hỏi và bài tâp
- Trao đổi, thảo luận
V. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiêm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TUẦN 31 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
(THU HOẠCH VÈ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 NGHÈ TRUYỀN THÓNG)
L. Mục tiêu
1.	Kiến thức
- Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần
- Trình bày được những thu hoạch sau khi tham gia ngày hội Trải nghiệm hướng nghiệp ở trường;
- Hoàn thành được báo cáo thu hoạch trải nghiệm nghề truyền thống.
2. Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc cùa bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
Kế hoạch tuần mới
2.	Đối vói HS:
Bản sơ kết tuần
Kế hoạch tuần mới.
III.	Tiến trình dạy học
A.	Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c.Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV chù nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Hoạt động 1: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lóp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a.	Mục tiêu: Trinh bày được những thu hoạch sau khi tham gia ngày hội Trải nghiệm hướng nghiệp ở trường;
-	Hoàn thành được báo cáo thu hoạch trải nghiệm nghề truyền thống.
b. Nội dung: Chia sẻ về buôi trải nghiệm làng nghề
c. Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc.
d. Tồ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS chia sẻ về:
Những điều em đã học hỏi được và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia ngày hội Trải nghiệm hướng nghiệp;
Trao đổi, hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
C. Hoạt động nối tiếp
a. Mục tiêu: HS biết các nghề truyền thống.
b. Nội dung: HS hoàn thiện báo cáo sau buối trải nghệm
c. Sản phẩm: kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo và chia sẻ thêm về những hêu biết các nghề truyền thống qua buổi trải nghiệm.
IV.	Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc 
- Hệ thống câu hỏi và bài tâp
- Trao đổi, thảo luận
V. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm....

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_6_chu_de_8_kham_pha.docx