Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 7 - Tiết 7: Sở thích và khả năng của em - Phạm Thị Hội

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 7 - Tiết 7: Sở thích và khả năng của em - Phạm Thị Hội

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Phát hiện và nêu được sở thích của bản thân, tự tin thể hiện sở thích của mình;

- Phát hiện và nêu được khả năng của bản thân, tự tin thê hiện khả năng của mình;

- Tiếp tục rèn luyện, phát triến khả năng và sở thích của bản thân;

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực đặc thù:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng,. góp phần hình thành năng lực tự chủ, giao tiếp, họp tác,. và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

3. Về phẩm chất:

- Yêu nước: Tích cực tìm hiểu truyền thống nhà trường,

- Trách nhiệm: Rèn luyện để phát huy truyền thống văn hóa nhà trường.

 

docx 6 trang Hà Thu 28/05/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 7 - Tiết 7: Sở thích và khả năng của em - Phạm Thị Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn
GV: Phạm Thị Hội
TrườngTHCS Trung Hòa
------------------------------------------------
Ngày giảng: .
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
TUẦN 7 –SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
 TIẾT 7: SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CỦA EM
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Phát hiện và nêu được sở thích của bản thân, tự tin thể hiện sở thích của mình;
Phát hiện và nêu được khả năng của bản thân, tự tin thê hiện khả năng của mình;
Tiếp tục rèn luyện, phát triến khả năng và sở thích của bản thân;
2. Về năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù: 
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng,... góp phần hình thành năng lực tự chủ, giao tiếp, họp tác,... và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm...
3. Về phẩm chất: 
- Yêu nước: Tích cực tìm hiểu truyền thống nhà trường, 
- Trách nhiệm: Rèn luyện để phát huy truyền thống văn hóa nhà trường.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Đối vói GV:
Video, bài hát, câu chuyện nói về sở thích, khả năng của con người;
Một quả bóng nhở hoặc tờ giấy vo tròn (làm bông tuyết) đế chơi trò chơi “Sở thích của tôi”;
Giấy A4 cho các nhóm xây dựng kế hoạch tạo ra sản phẩm theo sở thích và khá năng.
Đối với HS:
Giấy nháp để viết nhừng suy ngẫm về sở thích và khá năng cua bản thân;
Suy ngầm về sở thích và khả năng của bản thân.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Nội dung: GV tổ chức hoạt động chơi trò chơi 
Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi đế tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10 phút)
Hoạt động 1: Nhận diện những sở thích của bản thân
Mục tiêu: Nhận thức được những sở thích lành mạnh của bản thân để nuôi dưỡng và biết tôn trọng sở thích của người khác.
Nội dung: yêu cầu HS xác định sở thích của mình.
Sản phẩm: Kết quả thảo luận HS
d.Tồ chức thực hiện: GV cho HS “Sở thích của tôi” , Sau đó thảo luận nhóm.
1. Nhân diện sở thích của bản thân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu từng HS xác định sở thích của mình theo gợi ý sau:
+ Môn học yêu thích
+ Hoạt động thể thao yêu thích
+ Loại hình nghệ thuật yêu thích
+ Trò chơi yêu thích
+ Những món ăn yêu thích
+ Màu sắc yêu thích
GV hướng dẫn cách tổ chức trò chơi “Sở thích của tôi” theo tổ.
Cách chơi: Yêu cầu HS đứng thành vòng tròn theo tổ. Mồi tổ cử một quản trò đứng ở giữa ném quả bóng nhỏ hoặc bông tuyết (tờ giấy vo tròn) lần lượt về phía từng bạn. Bạn nào nhận được thì sẽ nói về những sở thích đã tự xác định của mình.
- Sau khi kết thúc cuộc chơi, GV khích lệ HS chia sẻ trước lớp những điểm giống và
khác nhau về sở thích lành mạnh của em và các bạn.
* Ai cũng có những sở thích riêng. Những sở thích ricng của mồi người làm nên sự độc đáo cùa người đó. Mọi sở thích không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đều được tôn trọng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luân
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
 + GV lưu ý sao cho mọi thành viên trong tồ được lần lượt nói về sở thích của mình.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
Hoạt động 3: Nhận diện những khả năng của bản thân(10 phút)
Mục tiêu:
-Tự nhận thức được những khả năng của bán thân bao gồm những việc có thể làm được và những điều có thể làm tốt để phát huy;
Nội dung: yêu cầu HS nhận diện được khả năng của mình.
Sản phẩm: HS nhận diện được khả năng của bản thân
d.Tồ chức thực hiện: GV cho HS “Sở thích của tôi” , Sau đó thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập
-GV yêu cầu HS suy ngẫm về khả năng của mình theo những gợi ý sau:
+ Nêu những việc em có thể làm được hằng ngày
+ Chỉ ra những việc em đã làm tốt
-GV yêu cầu HS đi tìm những bạn có khả năng giống mình để tạo thành một nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
*DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhận diện những khả năng của bản thân
Những việc làm hằng ngày: giảng bài cho em hoặc cho bạn, chơi đàn, chơi cờ, làm đổ chơi, làm hoa, hoà giải mâu thuẫn giữa các bạn,...
Những việc em đã làm tốt:
Học giỏi môn Toán, có thành tích trong các cuộc thi, vẽ đẹp, thuyết trình, diễn đạt hay,...
+ HS ghi bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
Mục tiêu: Thể hiện được khả năng, sở thích của bản thân qua việc làm sản phẩm tự chọn.
Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập
Sản phẩm: Kết quả cúa HS.
Tồ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS tạo thành các nhóm theo sở thích, khả năng: Những HS trong một nhóm có cùng khả năng, sở thích (ví dụ: cùng thích và hát được hoặc cùng thích và vẽ được hoặc cùng khéo tay,...).
Các thành viên trong nhóm trao đôi và cùng nhau lựa chọn, xác định sản phâm mà nhóm sẽ cùng thực hiện
Các nhóm cùng hợp tác để tạo ra sản phẩm đã lựa chọn (một tiết mục văn nghệ, một bức tranh, sản phấm nào đó làm bằng tay,...).
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: Thực hiện những hoạt động thê hiện sở thích lành mạnh, phát huy khả năng của bản thân.
Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
Sản phẩm: Kết quả của HS
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện hoạt động sau giờ học đế thể hiện sở thích lành mạnh, phát huy khả năng của bản thân, cụ thể là:
Tự tin về những khả năng và sở thích lành mạnh của bản thân.
Chia sẻ với gia đình về sở thích, khả năng cùa bản thân đổ được tạo điểu kiện phát triển.
Tham gia các hoạt động, câu lạc bộ theo sở thích của bản thân.
* Kế hoạch đánh giá: Giáo viên căn cứ vào kết quả tham gia hoạt động của HS đánh giá phù hợp
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
Chú
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Tạo cơ hội thực hành cho người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Phù họp với mục tiêu, nội dung
Báo cáo thực hiện công việc.
Hệ thống câu hỏi và bài tập
Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm )

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_6_tuan_7_tiet_7_so_t.docx