Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quảng Châu
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Các ví dụ về tập hợp
- Cách viết, cách kí hiệu tập hợp
- Bài tập vận dụng 1. Kiến thức:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
2. Kỹ năng:
- Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.
3. Thái độ:
- Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
4.Năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.
- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trong bài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.lưu trữ thông tin toán học.
5. Phẩm chất: trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.
-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Khăn trải bàn
PGD và ĐT TP HƯNG YÊN TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2020-2021 SỐ HỌC 6 KÌ I STT Tên bài / chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Tổ chức thực hiện Ghi chú Chương I: ĐOAN THẲNG 1 §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Các ví dụ về tập hợp - Cách viết, cách kí hiệu tập hợp - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. 2. Kỹ năng: - Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Î,Ï. 3. Thái độ: - Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 4.Năng lực: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trong bài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.lưu trữ thông tin toán học. 5. Phẩm chất: trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Khăn trải bàn 2+3 §2. Tập hợp các số tự nhiên - Định nghĩa tập hợp N và N* - Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Bài tập vận dụng - Cách ghi số trong hệ thập phân - Cách ghi chữ số la mã 1. Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 2. Kỹ năng: - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. HS biết đọc, viết các số La Mã không quá 30. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 4.Năng lực: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. - - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài và lưu trữ thông tin toán học 5.Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 02 PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. tia chớp. 4 §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con-LT - Số phần tử của một tập hợp - Khái niệm tập hợp con - Bài tập vận dụng 1, Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2, Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các ký hiệu Ì 3, Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì. 4, Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin .Có trách nhiệm 01 PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. tự nghiên cứu -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Tia chớp. 5 §5. Phép cộng và phép nhân - Tổng và tích hai số tự nhiên - Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3. Thái độ: - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có trách nhiệm 01 PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não 6 Luỵen tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên -Luyện tập về các tính chất của phép cộng số nguyên 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. , ph©n tÝch, -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi. 7 6. Phép trừ và phép chia - Phép trừ hai số tự nhiên - Phép chia hết và phép chia có dư - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu và giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất: Phẩm chất trung thực,tự tinvà có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. KT khăn trải bàn 8 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trừ , và chia với các số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin, có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. động não, cặp đôi 9+10 §7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Các ví dụ - Quy tắc tổng quát - Chú ý - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ. - Hiểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể. 3. Thái độ : - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực tự tin,có trách nhiệm. 02 PP: Nêu ý kién và đặt câu hỏi;dạy học hợp tác. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. giao nhiệm vụ. Động não. 11 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất các công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số -Luyện tập về các công thức đó. 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 02 PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Khăn trải bàn 12 §9. Thứ tự thực hiện các phép tính. - Nhắc lại về biểu thức - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong tính toán bài toán cụ thể. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực ,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 PP:PP trò chơi, dạy học hợp tác, pp phát hiện và giải quyết vấn đề. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi. 13+14 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán. 3. Thái độ, phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 02 PP:PP trò chơi, dạy học hợp tác, pp phát hiện và giải quyết vấn đề. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi. Động não 15 §10. Tính chất chia hết của một tổng - Nhắc lại về quan hệ chia hết - Tính chất 1, tính chất 2 - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. - Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực ,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, khăn trải bàn 16 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất chia hết của một tổng 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: gợi mở và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm. PP trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.giao nhiệm vụ, cặp đôi, tia chớp 17 §11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Nhận xét mở đầu - Dấu hiệu chia hết cho 2 - Dấu hiệu chia hết cho 5 - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 2, cho 5. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và kỹ năng thực hành giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm . 01 PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, 18 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành, dạy học hợp tác, trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Hẹn hò 19 §12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Nhận xét mở đầu - Dấu hiệu chia hết cho 9 - Dấu hiệu chia hết cho 3 - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 9, cho 3. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và kỹ năng thực hành giải toán. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán. - Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học - Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin, có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm. 01 PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chớp 20 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, 21 §13. Uớc và bội - Định nghĩa ước và bội - Cách tìm ước và bội - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Biết thế nào là ước và bội của một số tự nhiên. - Biết cách xác định tập các ước, các bội của một số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Biết tìm thành thạo tập các ước, các bội của một số tự nhiên. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi thực hành giải toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 01 PP: Gợi và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm(5-7HS) 22 §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Khái niệm số nguyên tố, hợpsố. - Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 - Bài tập vận dụng 1. Kiến Thức: -Học sinh nắm được số nguyên tố ,hợp số ,và các số nguyên tố nhỏ hơn 100,biết tìm các số nguyên tố trong bảng số nguyên tố. 2. Kỹ năng: -Biết phân biệt số nguyên tố với hợp số 3. Thái độ: - Chủ động và tích cực học tập,thích tìm hiểu và khám phá ý nghĩa của số nguyên tố 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 01 PP: Gợi mở và giải quyết vấn đề, PP dạy học gợi mở.PP trò chơi -KT : đặt câu hỏi, KT đọc tích cực, KT chia nhóm. KT cặp đôi 23 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của số nguyên tố , hợp số 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng cáckiến thức trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não 24 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? - Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. 01 PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, PP dạy học hợp tác nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm(5-7HS) 25 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng cáckiến thức trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học hợp tác nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.Động não 26 §16. Ước chung và bội chung - Định nghĩa ước chung - Định nghĩa bội chung - Giao của hai tập hợp - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm ước chung và bội chung. Tìm được những ước chung, bội chung của hai hoặc ba số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 01 PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, Động não 27 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của u]ớc chung và bội chung 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành, dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. 28 §17. Ước chung lớn nhất - Khái niệm ƯCLN - Cách tìm ƯCLN - Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Biết được k/n ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số, k/n hai số nguyên tố cùng nhau. - Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản. - Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 01 PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gói hợp đồng -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi 29 +30 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - Luyện tập kĩ năng tìm ƯCLN. - Luyện tập kĩ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN. 2. Kỹ năng: - HS biết làm thành thạo tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 02 PP: PP luyện tập, dạy học hợp tác nhóm. PP rò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. KT tia chớp 31 §18. Bội chung nhỏ nhất - Khái niệm BCNN - Cách tìm BCNN - Cách tìm BC thông qua BCNN - Bài tập vận dụng 1. Kiến thức: - Hiểu k/n bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số. - Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số trong phạm vi 1000. - Biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 2. Kỹ năng: - HS biết làm thành thạo tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày. 4.2. Phẩm chất : - Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương. 01 PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, Động não 32 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của bội chung nhỏ nhất, cách tìm BCNN 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học hợp tác nhóm.trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chớp, KT động não 33 Luyện tập - Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập 1. Kiến thức: - HS hiểu hơn về bản chất tính chất của BCNN,UCLN 2. Kỹ năng: - HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế 3. Thái độ: - HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học - Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập 5. Năng lực -. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn - Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, 01 PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi -KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não 34+35+36 Ôn tập chương I - Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. - Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập l
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong_th.docx