Ma trận và đề kiểm tra Chương 2 môn Số học Lớp 6
Câu 1: Số 0
A. là số nguyên âm. B. là số nguyên dương.
C. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương.
D. không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.
Câu 2 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần:
A. B. C. D.
Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:
A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008
C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008
Câu 4: Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 7 là:
A. 1 và -1 B. 5 và -5 B. 1 và 5 D. 1;-1;5;-5
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương 2 môn Số học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC . LỚP 6 Năm học: 2011 – 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Biết được tập hợp số nguyên Tìm số đối, Tìm một số biết giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 (C1) 0,5 5% 1(C6) 0,5 5% 1(C8b) 1 10% 3 2,0đ 20% Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Biết được thứ tự tập hợp số nguyên Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; . Thực hiện quy tắc chuyển vế Số câu hỏi Số điểm 1(C2) 0,5 5% 1(C3) 0,5 5% 1(C8a) 1 10% 3 2,0đ 20% Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất. Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân, lũy thừa, bội, ước các số nguyên Phối hợp các phép tính trong Z, Phối hợp các phép tính trong Z, Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0,5(C9) 0,5 5% 1 (C4) 0,5 5% 2(C7a,b) 2 20% 1 (C5) 0,5 5% 2(C7c,d) 2 20% 0,5(C9) 0,5 50% 7 6,0đ 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5 1.5 15% 5 3.5 35% 5 4,5 45% 0,5 0,5 50% 13 10 100% Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Biết được tập hợp số nguyên Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 0,5 5% 1 1 10% 5 2,0 20% Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 2 0,5 5% 3 1,5 15% Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất. Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên Phối hợp các phép tính trong Z Biết sử dụng ước của số nguyên để giải bài tập có liên quan Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 4 1 10% 2 0,5 5% 4 4 40% 1 1 10% 11 6,5 65% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 2,5 25% 6 1,5 15% 6 6 60% 19 10 100% KIỂM TRA CHƯƠNG II. Đề 1. SỐ HỌC LỚP 6. A/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Câu 1: Số 0 A. là số nguyên âm. B. là số nguyên dương. C. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương. D. không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. Câu 2 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần: A. B. C. D. Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008 Câu 4: Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 7 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 B. 1 và 5 D. 1;-1;5;-5 Câu 5: Giá trị của (-4)3 bằng: A. -12 B. -64 C. 12 D. 64 Câu 6 :Số đối của số nguyên -(-5) là: A. - 5 B. 5 C. D. Kết quả khác. II. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm . Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm Tich của hai số nguyên dương là một số nguyên âm B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 . Tính: 100 + (+430) + 2145 + (-530) (-12) .15 (-12).13 + 13.(-22) {[14 : (-2)] + 7} : 2012 Câu 8: Tìm số nguyên x, biết: a) 3x – 5 = -7 – 13 . b) . Câu 9: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9 S A/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Câu 1: Tập hợp các số nguyên âm gồm A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. số 0 và các số nguyên âm. C. các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. số 0 và các số nguyên dương. Câu 2: Số 0 A. là số nguyên âm. B. không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. C. là số nguyên dương. D. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương. Câu 2: Sắp sếp các số nguyên: 2; -8; 5; 1; -3; 0 theo thứ tự tang dần là: A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17 Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 20b08 D. 2009 – 5 + 9 + 2008 Câu 4: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0} Câu 6. Kết luận nào sau đây là đúng? A. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 . Tính: a. 100 + (+430) + 2145 + (-530) b. (-12) .15 c. (+12).13 + 13.(-22) d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012 Câu 8: Tìm số nguyên x, biết: a) 3x – 5 = -7 – 13 b) Câu 9: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9 Đáp án và biểu điểm: A/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5đ. Đề 1 1.D 2.B 3.C 4.D 5.B 6.A Đề 2. 1.A 2.A 3.C 4.C 5.D 6.B B/ Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 7 (4đ) Mỗi câu tính đúng cho 1điểm. a) 2145 1đ b) - 180 1đ c) = 13[(+12) + (-22)] 0,5đ = 13(- 10) 0,25đ = -130 0,25đ d) = [(-7) +7] : 2012 )] 0,5đ = 0 : 2012 0,25đ = 0 0,25đ Câu 8 (2đ) a) 3x – 5 = -20 (0,25đ) b) = -3 + 10 (0,25đ) 3x = -20 +5 (0,25đ) = 7 (0,25đ) 3x = -15 (0,25đ) x = -7; 7 (0,5đ) x = -5 (0,25đ) Câu 9 (1đ) Các số nguyên x: -7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8 0,5đ Tổng các số nguyên x: = 8 0,5đ
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_2_mon_so_hoc_lop_6.doc